Ph ơng pháp : Nêu vấn để, quy nạp, thực hành

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 210 - 217)

D. Tiến trình dạy học : 1.

n định: 1p

2. Kiểm tra bài cũ: 4p

? Hành động nói là gì ? Nêu một số kiểu hành độnh nói thờng gặp ? cho ví dụ?

- Học sinh trả lời đợc nội dung của phần ghi nhớ trong sgk.

- Lấy đợc ví dụ về các kiểu hành động nói.

3. Bài mới: 1p.

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I. 14p.

Gv treo bảng phụ có ghi ví dụ

? Gọi học sinh đọc ví dụ?

Đánh số thứ tự trớc mỗi câu trần thuật trong các VD;

Xác định mục đích nói của những câu ấy bàng cách

đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào những ô không thích hợp theo bảng phân loại?

Gọi HS lên bảng đánh dấu - Gọi học sinh khác nhận xÐt.

- Gv đánh giá và đa ra đáp án .

? Dựa vào mẫu trình bày kết quả ở mục 1 và vào kiến thức đã học về các kiểu câu , học sinh lập bảng trình bày về quan hệ giữa 4 kiểu câu đã biết với 5 kiểu hành động nói đã học?

? Em có nhận xét gì về cách thực hiện các hành động nói

?

- Đợc thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp

( c©u nghi vÊn -> hái )

- Đợc thực hiện bằng kiểu câu có chức năng khác ( câu nghi vÊn -> cÇu khiÕn )

GV nhấn mạnh lại cách dùng hành động nói trực tiếp, hành động nói gián tiếp .

? Gọi hai học sinh đọc nội dung ghi nhớ?

A. Lý thuyÕt

I. Cách thực hiện hành động nói:

1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu

- C©u trÇn thuËt 1, 2, 3 dùng để trình bày.

- C©u trÇn thuËt 4, 5 dùng để điều khiển ( cÇu khiÕn ).

- Các hành động nói ở các câu 1, 2, 3 đợc dùng theo lối trực tiếp - Các hành động nói ở các câu 4, 5 đợc dùng theo lối gián tiếp.

2. Ghi nhí ( sgk )

Hoạt động 2: HD luyện tập. 22p B. Luyện tập :

Bài tập 1:

Các câu nghi vấn trong bài Hịch tớng sĩ:

- Từ xữa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc đời nào không có ? -> Câu nghi vấn thực hiện hành đọng khẳng định

- Lúc bấy giờ dẫu các ngơi muốn vui vẻ phỏng có đợc không ? -> Câu nghi vấn thực hiện hàng động phủ định

- Lúc bấy giờ dẫu các ngơi không muốn vui vẻ phỏng có đợc không ? -> Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định.

- V× sao vËy

-> Câu nghi vấn thực hiện hành động gây sự chú ý.

- Nếu vậy, rồi đây, sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa ?

-> Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định.

 Câu nghi vấn ở đoạn đầu tạo tâm thế cho tớng sĩ chuẩn bị nghe những lí lẽ của tác giả.

 Câu nghi vấn ở những đoạn văn giữa bài thuyết phục và động viên, K.lệ tớng sĩ.

 Câu nghi vấn ở đoạn cuối khẳng định chỉ có một con đờng là chiến đấu đến cùng để bảo vệ bờ cõi.

Bài tập 2:

a. C©u 1.

b. C©u cuèi.

-> Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi nhnvậy làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình . Bài tập 3:

Bài 4:

Phơng án b, c mang tính lịch sự cao hơn.

4. Củng cố: Gv củng cố kiến thức bài. 1p.

5. H ớng dẫn về nhà: 1p.

- Học bài, thuộc phần ghi nhớ - Xem lại các phần bài học đã chữa - Làm bài tập số 5

E. Rút kinh nghiệm:

...

...

Ngày soạn : 22/02/2011 Ngày giảng : 26/02/2011

Tiết 99 : Tập làm văn

¤n tËp vÒ luËn ®iÓm

A. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh đợc sự hiểu lầm mà các em thờng mắc phải ( nh lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.

- Rèn kĩ năng tìm hiểu, nhận diện, phân tích luận điểm và sắp xếp luận điểm trong bài văn nghị luận.

- Tích cực chủ động trong hoạt động học tập, vận dụng kiến thức đã học để lập luËn.

B. Chuẩn bị:

- Nghiên cứu sgk, sgv, TLTK.

- Học sinh : Ôn tập về văn nghị luận, chú ý luận điểm.

C. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, quy nạp, thực hành ...

D. Tiến trình dạy học:

1.

n định: 1p.

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học 3. Bài mới: 1p.

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần I. 15p.

? Hãy cho biết luận điểm là gì ? - Giáo viên đa ra tình huống nh sgk.

Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong a, b, c về khái niệm luận điểm: Đáp án c

? Vì sao a, b, không đợc coi là luận điểm ?

- Vì hai câu này còn nhầm lẫn cha phân biệt đợc vấn

đề và luận điểm .

Nh vậy cần nhớ luận điểm không phải là vấn đề cũng không phải là bộ phận của vấn đề . Vấn đề có thể là câu hỏi nhng luận điểm không phải là sự trả lời.

Những câu hỏi nh : tại sao phải dời đô? đó không phải là luận điểm, mặc dù chúng có khả năng chỉ ra phơng hớng tìm luận điểm

? Bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta (Ngữ văn 7- tập 2) có những luận điểm nào ?

(1) : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc (2) Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến

vĩ đại

(3) Đồng bào ta ngày nay cũng có một

I. Khái niệm luận điểm:

1. Khái niệm: Luận điểm là những t tởng, quan

điểm, chủ trơng cơ bản ng- ời viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.

- Văn bản: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta có 4 luËn ®iÓm.

( ghi nh cột bên )

lòng yêu nớc nồng nàn

(4) Bổn phận của chúng ta với lòng yêu n- íc

? Một bạn cho rằng bài Chiếu dời đô của Lí Công UÈn cã hai luËn ®iÓm:

- Luậnđiểm 1 : Lí do phải dời đô

- Luận điểm 2 : Lí do có thể coi thành

Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời.

? Xác định LĐ nh vậy có chính xác không ? Vì sao ? - Không đúng vì đó không phải là ý kiến, quan điểm mà chỉ là những vấn đề. Nh vậy luận điểm trong bài văn nghị luận phải là những t tởng, quan điểm, chủ trơng mà ngời nói, ngời viết nêu ra ở trong bài. (Mục 1 của phần ghi nhớ )

Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II . 10p.

? Vấn đề đặt ra trong bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta là gì ?

- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ( Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc),

? Nếu trong bài văn, HCM chỉ đa ra luận điểm :

“Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nớc nồng nàn”

thì có thể làm sáng tỏ vấn đề trên đợc không ?

- Không đủ làm sáng tỏ vấn đề tinh thần yêu nớc của nh©n d©n ta.

? Trong bài Chiếu dời đô, nếu Lí Công Uẩn chỉ đa ra luận điểm : Các triều đại trớc đó đã có lần dời đô, thì

mục đích của vua khi ban chiếu có thể đạt đợc không? Vì sao ?

- Không đủ để làm sáng rõ vấn đề: Cần phải dời đô

từ Hoa L đến Đại La

? Nh vậy em rút ra đợc kết luận gì về mối quan hệ giữa những luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận thông qua phần tìm hiểu trên

?

Hoạt động 3: Tìm hiểu mục III. 7p.

- Giáo viên chép đề bài lên bảng : Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta phải đổi mới phơng pháp học tập . - Học sịnh đọc, xem xét lại hệ thống luận điểm 1 và 2

? Em chọn hệ thống luận điểm nào ? Vì sao ?

- KL : Hệ thống luận điểm 1 đạt yêu cầu ghi trong mục III.1 ; hệ thống luận điểm 2 không đạt vì cha chính xác, cha phù hợp với vấn đề( cha chăm học, hay nói chuyện riêng cha phải là khuyết điểm về ph-

ơng pháp học tập.

- Các luận điểm không có sự liên kết: Vì cha chính xác nên luận điểm a không thể làm cơ sở để dẫn tới

- Văn bản: Chiếu dời đô

của LCU có các L. điểm:

- Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa, trên thuận ý trời, dới theo lòng dân mu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài.

- Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi...

- Thành Đại La xét về mọi mặt, thật xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế v-

ơng muôn đời.

- Vua sẽ dời đô ra đó.

II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận

*. Bài văn : Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.

- Nếu chỉ đa ra LĐiểm :

Đồng bào ta ...nồng nàn thì không đủ làm sáng tỏ vấn đề tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.

* Bài : Chiếu dời đô nếu chỉ đa ra LĐ: Các T.đại tr- ớc đã có nhiều lần dời đô

thì không đủ làm sáng tỏ vấn đề : Cần phải dời đô

đến Đại La.

-> LĐ cần chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải

đủ làm sáng tỏ toàn bộ vấn

đề.

III. Mối quan hệ giữa các luËn ®iÓm:

- Hệ thống LĐ 1 trong VD H. toàn C. xác, có sự liên kết, P. biệt rành mạch các ý với nhau, B. đảm chúng ko bị trùng lặp, chồng chéo lên nhau; đc sắp xếp theo một T. tự hợp lí .

luận điểm b, bởi không bàn về phơng pháp học tập nên luận điểm c không liên kết đợc với các luận

điểm đứng trớc và sau nó . Do đó, luận điểm d cũng không kế thừa và phát huy đợc kết quả của cả ba luận điểm a, b, c trớc đó

- Nếu viết theo hệ thống luận điểm này thì bài làm không thể rõ ràng, mạch lạc, các ý không thể tránh khỏi luẩn quẩn, trùng lặp, chồng chéo.

? Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra đợc kết luận gì về luận điểm và các mối quan hệ giữa các luận điểm trong một bài văn nghị luận ?

- Học sinh khái quát thành nội dung ghi nhớ 4 trong bài.

*. Ghi nhí: SGK/75.

Hoạt động 4: HD luyện tập. 10p IV. Luyện tập:

Bài tập 1:

Luận điểm của văn bản không phải là “Nguyễn Trãi là một ông tiên”, cũng không phải là : “ Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc “ mà là : “NT là tinh hoa của đất n- ớc, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ “

Bài tập 2: a, Các luận điểm đuợc lựa chọn phải có nội dung chính xác, và phù hợp với ý nghĩa của vấn đề giáo dục là chìa khoá của tơng lai. Đây là một vấn đề nghị luận đồng thời cũng là luận điểm trung tâm . Vì thé không thể chọn những ý không có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung cơ bản này

b, Có thể sắp xếp theo trình tự :

Giáo dục đợc coi là chìa khoá của tơng lai vì :

- Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăngdân số ; thông qua đó, quyết định môi trờng sống, mức sống...trong tơng lai

- Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tânm hồn cho trẻ em hôm nay, những ngời sẽ làm nên thế giới ngày mai

- Do đó giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trởng kinh tế trong tơng lai.

- Cũng do đó GD là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và cho tiến bộ xã hội sau này.

4. Củng cố:

? Đọc lại nội dung ghi nhớ?

5. H ớng dẫn về nhà:

- Ôn tập về văn nghị luận

- Nắm đợc các kiến thức về luận diểm

- Xem trớc bài : Viết đoạn văn trình bày luận điểm E. Rút kinh nghiệm:

...

...

Ngày soạn : 25/02/2011 Ngày giảng : 28/02/2011

Tiết 100 : Tập làm văn

Viết đoạn văn trình bày luận điểm

A. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Nhận thức đợc ý thức quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận, biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp kĩ năng nhận diện, phân tích đoạn văn nghị luận, xây dựng luận điểm, luận cứ, lập luận; viết lại hai đoạn văn diễn dịch và quy nạp.

- Có ý thức tự giác chủ động trong học tập, vận dụng kiến thức đã học vào phân môn văn- Tập làm văn.

B. Chuẩn bị :

- Nghiên cứu sgk, sgv hớng dẫn HS xem lại các cách viết đoạn văn ; - HS tìm hiểu nội dung bài hoc, trả lời các câu hỏi trong sgk .

C. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, gợi tìm, quy nạp, thực hành...

D

. Tiến trình dạy học:

1.

ổ n định: 1p.

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học 3. Bài mới: 1p.

Hoạt động 1: Tìm hiểu muc I. 25p.

? Gọi học sinh đọc các đoạn văn a,b?

Các đoạn văn nghị luận thờng có câu chủ đề.

? Thế nào là câu chủ đề ?

- Câu chủ đề là câu có nhiệm vụ thông báo luận điểm của đoạn văn nghị luận một cách rõ ràng, chính xác.

? Hãy xác định câu chủ đề trong đoạn a, b ? câu chủ đề trong từng đoạn đợc đặt ở vị trí nh thế nào ?

? Trong 2 đoạn văn trên đoạn nào đợc viết theo cách diễn dịch, đoạn nào đợc viết theo cách quy nạp ?

? Phân tích cách quy nạp và diễn dịch trong mỗi

đoạn văn ? rút ra kết luận?

? Gọi học sinh đọc phần 1 và 2 trong mục ghi nhớ/

sgk 81?

Làm bài tập số 1

Học sinh xác định yêu cầu bài tập

_ HS trình bày, HS khác nhận xét ; GV đánh giá

chung, cho điểm và nhận xét.

* Học sinh tìm hiểu đoạn văn mục I.2 ; học sinh

đọc đoạn văn?

? Nhắc lại xem lập luận là gì ?

- Là cách nêu L. cứ để dẫn đến L. điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phôc.

- Luận điểm có sức thuyết phục là nhờ luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trình bày hợp lí thì bài viết mới có sức thuyết phục.

? Tìm luận điểm và cách lập luận trong bài văn trên

?

Luận điểm : Cho thờng nhà giàu...nó ra - Cách lập luận : Dùng phép tơng phản

? Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ và chính xác hay không ?

? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp ý của các đoạn văn vừa dẫn ? Nếu tác giả xếp nhận xét NQ “

đùng....” lên trên và đa nhận xét : “ Vợ chồng ...yêu gia súc” xuống dới thì hiệu quả của đoạn văn sẽ bị

ảnh hởng nh thế nào ?

- Bản chất chó đểu của Nghị Quế sẽ bị mờ nhạt đi.

? Trong đoạn văn những cụm từ chuyện con chó, giọng chó má, thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, chất chó đểu...đợc sắp xếp cạnh nhau có tác dụng gì ? - Giúp đoạn văn vừa xoáy vào ý chung vừa khiến cho bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra thành một hình ảnh rõ ràng, lí thú.

A. Lý thuyÕt

I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luËn:

1. Khảo sát và phân tích ngữ

liệu:

VD1:

a. Câu chủ đề : Thật là...muôn đời -> đặt ở cuối

đoạn.

b. Câu chủ đề : Đồng bào ta...ngày trớc -> đặt ở đầu

đoạn văn.

Đoạn diễn dịch b

Đoạn quy nạp: a Bài tập 1:

a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến ngời đọc khó hiểu b. Ngoài mê viết, NHồng...

VD2:

Đoạn văn của Nguyễn Tuân:

- Luận điểm : Cho thằng nhà giàu rớc chó vào ... nó ra.

- Luận cứ :

+ Vợ chồng địa chủ cũng thích chó, yêu gia súc.

+ Đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị DËu.

-> Các luận cứ đợc sắp xếp hợp lí theo mức độ tăng tiến có tác dụng làm nổi bật luận

®iÓm.

? Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk? 2. Ghi nhớ: SGK/81.

Hoạt động 2: HD luyện tập. 15p.

B. Luyện tập:

Bài tập 2:

- Học sinh xác định yêu cầu bài tập 2.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện ; gọi học sinh trình bày - Học sinh nhận xét bổ sung

-Luận điểm : Tế Hanh...lắm

- Luận cứ 1 : Tế Hanh đã ghi đợc điôi nét thần tình về cảnh sunh hoạt chốn quê h-

ơng

- Luận cứ 2 : Thơ Tế Hanh...cảnh vật - Sắp xếp thứ tự theo trình tự tăng tiến - Tác dụng : Gây hứng thú đối với ngời đọc 4. Củng cố: 2p.

? Đọc lại ghi nhớ?

- Gv củng cố lại bài.

5. H ớng dẫn về nhà: 1p.

- Học bài, thuộc phần ghi nhớ

- Luyện tập viết đoạn văn trình bày luận điểm - Làm bài tập 4.

- Xem trớc và chuẩn bị phần I bài luyện tập và trình bày luận điểm - Ôn kĩ kiến thức văn nghị luận, chuẩn bị bài viết số 6.

E. Rút kinh nghiệm:

...

...

Ngày soạn : 28/02/2011 Ngày giảng : 2/3/2011

Tiết 101 : Văn bản

Bàn luận về phép học ( Luận học pháp )

NguyÔn ThiÕp

A. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính : học để làm ngời, học để biết học và làm, học để góp phần làm cho đất nớc hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.

- Rèn kĩ năng tìm hiẻu và phân tích đoạn trích văn bản nghị luận cổ.

- Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng đắn, kết hợp học với hành.; học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định

B. Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi nội dung : sơ đồ câu hỏi số 5.

- Học sinh đọc và trả lời trớc câu hỏi trong sgk

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 210 - 217)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(287 trang)
w