1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu
*)Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:
- Đảm bảo tính khách quan:
- Đảm bảo tính hoàn chỉnh:
- Đảm bảo tính cân đối:
?) Muốn viết đợc một văn bản tóm tắt, theo em phải làm những việc gì ? Thực hiện theo trình tự nào ?
- HS thảo luận trả lời nh ghi nhớ 3.
?) HS đọc ghi nhớ 3 (61) ?
*) Các b ớc tóm tắt văn bản:
- B1: Đọc kĩ toàn bộ văn bản cần tóm tắt.
- B2: Xác định ND chính.
( Chọn SV,NV chính).
- B3: Sắp xếp các ý chính theo 1 trình tự nhất định.
- B4: Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
2. Ghi nhí 2 : sgk(61 ) B. Luyện tập:
Hoạt động 3: Luyện tập ( 10' )
?) Tóm tắt Vb " Tức nớc vỡ bờ " - N.T.T ? -HD học sinh nêu sự việc chính:
+. Chị Dậu nấu cháo cho anh Dậu ăn.
+. Anh Dậu cha kịp ăn thì Cai lệ và ng` nhà lí trởng vào thóc su.
+. Chị Dậu van xin nhng Ko đợc.
+. Chị Dậu cãi lí với chúng.
+. Chị Dậu xông vào xô xát với chúng.
4. Củng cố :
- GV hệ thống hoá kiến thức của bài.
+ Mục đích của việc tóm tắt văn bản.
+ Khái niệm việc tóm tắt văn bản.
+ Yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản.
+ Các bớc tóm tắt văn bản.
5. H ớng dẫn về nhà (2 )’
- Học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (các bài tập) E. Rút kinh nghiệm
………...
...
Ngày soạn: 22/9/2010 Ngày giảng : 25/9/2010
Tiết 19- Tập làm văn
luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
A. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
- Tích hợp với các văn bản và kiến thức Tiếng Việt đã học.
- Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
B. Chuẩn bị:
- Giáo án, bảng phụ.
- Hs: chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
C. Ph ơng pháp:
- Phơng pháp đàm thoại, tích hợp, luyện tập, thực hành.
D. Tiến trình giờ dạy:
1- ổ n định : (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Yêu cầu và các bớc tóm tắt văn bản tự sự ? - Trả lời: Ghi nhớ /61 + Vở ghi.
3- Bài mới (1p )
Hoạt động 1(35 )’ 1. Bài tập 1/ 61.
?) Nhận xét về bản tóm tắt trong bảng phụ ? Đã nêu đợc những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của tác phẩm cha ? Nếu phải bổ sung thì bổ sung những gì ? - Đã nêu tơng đối đầy đủ nhng lộn xộn, thiếu mạch lạc.
?) Theo em sắp xếp các sự việc nh thế nào là hợp lý?
*. Sắp xếp các sự việc:
b) Lão Hạc có 1 ngời con trai... con chó Vàng.
a) Con trai lão đi.... “cậu Vàng”.
d) V× muèn gi÷ .... con chã.
c) Lão mang tiền... mảnh vờn.
g) Cuộc sống mỗi ngày ... khủng khiếp.
e) Một hôm lão xin... bả chó.
i) Ông giáo rất buồn... ấy.
h) Lão bỗng nhiên chết...dữ dội.
k) Cả làng... ông giáo.
-
GV gợi ý, HS viết -> HS trình bày.
-> Nhận xét, sửa chữa.
*. Viết văn bản tóm tắt (10 dòng)
Lão Hạc có một ngời con trai, 1 mảnh vờn và một con chó. Con trai lão đi đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con,
lão đành phải bán con chó, mặc dù hết sức buồn bã và
đau xót. Lão mang tất cả tiền dành dụm đợc gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vờn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão ...
Hoạt động 2(3 )’
?) Hãy xác định nhân vật chính ? Sự việc tiêu biểu ? - HS tóm tắt -> trình bày -> GV sửa chữa
2. Bài tập 2/ 62.
- Nhân vật chính: chị Dậu.
- Sự việc tiêu biểu: (Nh tiết 18 đã xác định ).
- Viết văn bản tóm tắt (10 dòng).
?) Tại sao văn bản “Tôi đi học” , “Trong lòng mẹ” rất khó tóm tắt ?
?) Nếu muốn tóm tắt thì ta phải làm gì ?
3. Bài tập 3/ 62.
- 2 VB khó tóm tắt vì: Là 2 tác phẩm tự sự nhng giàu chất thơ, ít sự việc (truyện ngắn trữ tình) chủ yếu miêu tả những cảm giác và nội tâm nhân vật.
4. Củng cố: (1p )
? Thế nào là văn bản tự sự ? Tóm tắt VB tự sự cần đảm bảo yêu cầu gì ? ? Đọc bài đọc thêm/ 62 ?
5. H ớng dẫn về nhà (2 )’
- Ôn lại cách tóm tắt văn bản, hoàn thành bài tập 3/62.
- Tập tóm tắt các văn bản tự sự khác.
- Chuẩn bị : Tập chữa lỗi bài viết số 1.
E. Rút kinh nghiệm :
………
…….………
Ngày soạn: 24/9/2010 Ngày giảng : 27/9/2010
Tiết 20 - Tập làm văn
trả bài viết số 1 - Văn tự sự
A. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Ôn tập và củng cố kiến thức về kiểu bài tự sự, rút ra u nhợc điểm của bản thân khi tạo lập văn bản tự sự.
- Rèn luyện các kĩ năng về ngôn ngữ và xây dựng văn bản.
- Giáo dục tinh thần phê và tự phê, có ý thức vơn lên của HS.
B. Chuẩn bị :
- Bài viết của học sinh đã chấm chữa cụ thể.
- Sổ chấm chữa bài.
C. Ph ơng pháp:
Nhận xét, rút kinh nghiệm.
D. Tiến trình giờ dạy:
1- ổ n định (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (5’) 3- Bài mới
Hoạt động 1 (2 )’ Hoạt động 2 (3 )’