C. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, gợi tìm, quy nạp, giảng bình
II. Một số kiểu hành động nói th
? Gọi học sinh đọc đoạn trích trong phần 2/sgk/63
? Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích và cho biết mục đích của các hành động nói ấy ?
? Liệt kê các kiểu hành động nói trong đoạn trích ? Cho biết mục đích của các kiểu hành
động nói ấy?
? Qua phần tìm hiểu mục I và mục II, hãy liệt kê các kiểu hành động nói mà em biết ?
A. Lý thuyÕt
I. Hành động nói là gì ?
1. Khảo sát và phân tích ngữ
liệu:
- Mục đích câu nói của Lí Thông là nhằm đẩy Thạch Sanh
đi để mình hởng lợi.
- Lí Thông đã thực hiện đợc mục đích của mình bằng lời nói.
- Việc làm của LT là một hành
động vì nó là một hành động có mục đích đợc thực hiện bằng lời nói --> Hành động nói.
2. Ghi nhí/sgk.
II. Một số kiểu hành động nói th
ờng gặp:
1. Khảo sát và phân tích ngữ
liệu:
- Lời của LT :
câu 1: dùng để trình bày.
câu 2: dùng để đe dọa.
câu 4: dùng để hứa hẹn.
- Lời của cái Tí : để hỏi, bộc lộ cảm xúc.
- Lời của chị Dậu : dùng để thông báo.
- Gv nhấn mạnh lại 5 kiểu khái quát nhất trong hành động nói thoe ghi nhớ.
? Học sinh đọc nội dung ghi nhớ/ sgk-63?.
GV: Trong khi sử dụng có trờng hợp kiểu câu và chức năng của nó (hành động nói) trùng hợp víi nhau:
- Kiểu câu cầu khiến đợc dùng để thực hiện hành động điều khiển.
- Kiểu câu nghi vấn đợc dùng để thực hiện hành
động hỏi.
- Kiểu câu cảm thán đợc dùng để thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc.
- Kiểu câu trần thuật đợc dùng để thực hiện hành động trình bày.
2. Ghi nhí: SGK/63.
Hoạt động 3: HD luyện tập. 20p.
B. Luyện tập:
Bài tập 1:
TQT viết Hịch tớng sĩ nhằm mục đích khích lệ tớng sĩ học tập Binh th yếu lợc do
ông soạn và khích lệ lòng yêu nớc của các tớng sĩ . Bài tập 2: Học sinh làm theo nhóm - trình bày:
a. Dùng để hỏi:
- Trình bày (kể) - §iÒu khiÓn - Trình bày - CÇu khiÕn b. Trình bày: Hứa hẹn c. Thông báo ( Báo tin ) - Hái
- Trình bày - Hái
- Bộc lộ cảm xúc, kể
Bài tập 3 : Tiến hành nh bài tập 2:
- §iÒu khiÓn - Hứa hẹn
-> Không phải bao giờ có từ hứa cũng đợc dùng thực hiện hành động hứa.
4. Củng cố: 1p.
? Thế nào là HĐ nói? Có những kiểu hành động nói thờng gặp nào?
5. H ớng dẫn về nhà : 2p
- Học bài, nắm vững khái niệm và một số kiểu hành động nói - Hoàn thành bài tập
- Tìm một số đoạn trích trong VB tự sự đã học có hành động nói và ph©n tÝch.
- Xem trớc : Hành động nói ( tiếp theo) E. Rút kinh nghiệm:
...
...
Ngày soạn : 18/02/2011 Ngày giảng : 21/02/2011
Tiết 96 – Tập làm văn
Trả bài Tập làm văn số 5
A. Mục tiêu:
- Qua việc trả bài, đánh gía, nhận xét giúp học sinh tự đánh giá khả năng nhận thức về văn bản thuyết minh.
- Củng cố khắc sâu thêm kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Giáo dục hục sinh ý thức phê, tự phê, ý thức hục hõỉ bạn bè.
B. Chuẩn bị:
- GV chấm chữa bài, nhận xét cụ thể.
- HS tự đánh giá bài làm của mình qua nhận xét của giáo viên.
C. Ph ơng pháp
D. Tiến trình dạy học:
1.
ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giáo viên chép đề bài lên bảng :
Đề bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở quê hơng em.
- Học sinh xác định thể loại : thuyết minh .
- nội dung : thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phơng, quê hơng.
Yêu cầu về hình thức:
- Xác định đúng kiểu bài thuyết minh
- Bài viết rõ ràng, sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả, dùng từ - Diễn đạt trong sáng, lu loát, mạch lạc
- Đảm bảo kết cấu ba phần
- Phơng pháp thuyết minh phù hợp
Yêu cầu về nội dung:
- Thuyết minh đầy đủ, rõ ràng, chính xác về một danh lam thắng cảnhở quê hơng em ( Các ý cơ bản có thể triển khai trong bài nh sau).
1. Mở bài:
- Giới thiệu đợc tên danh lam thắng cảnh đó.
- Nét đặc trng của danh lam thắng cảnh hoặc cảm xúc của bản thân về danh lam thắng cảnh đó.
2. Thân bài:
- Giới thiệu bao quát về anh lam thắng cảnh đó.
- Giới thiệu vị trí địa lí, thời gian hình thành.
- Giới thiệu các bộ phận, cấu tạo của DLTC đó và mô tả một số bộ phận chính.
- Giới thiệu về lễ hội và truyền thống lịch sử nếu có.
- Vị trí của danh lam thắng cảnh trong đời sống văn hoá, tình cảm của con ng ời và quê hơng (đối với quê hơng, đất nớc, đối với quốc tế nếu có. )
3. Kết bài:
- Bày tỏ thái độ đối với danh lam thắng cảnh trong đời sống hiện tại
*. Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh:
a.
u ®iÓm:
- Nhìn chung học sinh đã xác định đúng yêu cầu, nội dung của bài đã chú ý đến
đối tợng thuyết minh
- Một số học sinh đã có những hiểu biết sâu sắc về các danh lam thắng cảnh ở địa phơng : Vịnh Hạ Long, chùa Yên Tử, hang Son...
- Bài viết trình bày tơng đối sạch đẹp, đảm bảo bố cục ba phần b. Nh ợc điểm:
- Một số bài viết do kiến thức còn nông cạn , hiểu biết cha sâu đối tợng thuyết minh nên bài viết còn sơ sài, hời hợt
- Một số bài còn sao chép
- Một số bài còn sa vào việc kể; yếu tố thuyết minh còn ít.
* Giáo viên đọc một số bài viết hay trong số các bài viết cho cả lớp cùng nghe:
8B: Ninh, Ngân; 8C: Lê Th.
* Sửa chữa các lôĩ sai cơ bản:
a. Chính tả ( Một số lỗi cơ bản )
- Khắp lơi, lếu, chòn trịa ( Mạnh 8C ) -> Sửa lại : Khắp nơi, tròn trịa, nếu - dặng cây, chông chùa rất nhỏ, lập da, tháng riêng
-> rặng cây, trông chùa rất nhỏ, lập ra, tháng giêng - quyến dũ , lô lức ( Loan 8D ) - > quyến rũ, nô nức - R÷ déi -> d÷ déi
- trắc hẳn, nọt vào (Hoàng 8C) -> chắc hẳn, lọt vào b. Dùng từ , diễn đạt:
- Vịnh Hạ Long đã đợc lọt vào danh sách của di sản văn hoá thế giới.
-> Vịnh Hạ Long đã đợc ....công nhận là di sản văn hoá thế giới.
- Qua hang nọ đến hang kia, hang nào cũng đợc mang một cái tên nh : ....Đi hết hang....du khách sẽ gặp hang....mỗi hang mang một vẻ đẹp một cái tên thật ý nghĩa...
- Trong các hang động các hình hài đợc TN tạo hoá nh hình cô tiên, đánh cờ...
-> Trong lòng hang có rất nhiều các hình thù đẹp mắt có những phiến đá trông giống nh cô tiên , có những phiến đá giống nh bàn cờ...
- Mỗi núi đá mang một hình ảnh nh con chọi gà, gà trống mái.
-> Mỗi núi đá mang một vẻ đẹp riêng, hình thù riêng và dựa vào đó ngời ta đã đặt cho chúng những cái tên rất ngộ nghĩnh : hòn gà chọi, hòn trống mái.
- Cảnh sắc thoải mái, thơ mộng, thiêng liêng nên những dịp lễ hội ngời ở khắp nơi
đổ xô về
-> Cảnh sắc nơi đây vừa thơ mộng vừa thiêng liêng. Vào những dịp lễ hội hàng năm du khách ở mọi miền đất nớc đến với ...
- Nhng càng gần các hòn đảo hiện ra ngày càng rõ nét. Một thế giới với muôn vàn loài vật hoang dã với những cái tên ngộ nghĩnh nh hòn gà chọi, chó biển...
-> Các hòn đảo hiện ra mỗi lúc một gần. Một thế giới với muôn...
- Khi về ai cũng rất thoải mái, dễ chịu để quay về với cuộc sống bận rộn, tấp nập của mình.
-> Tạm biệt ....mọi ngời lại trở về với cuộc sống bận rộn của mìh nhng trong lòng còn nhớ mãi một cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp, dễ chịu...
- ...giữ để nhớ mãi những nghỉ ngơi tham quan ở vịnh Hạ Long ( Thơng 8C)
-> ...Giữ mãi trong lòng những điều kì diệu đã đợc tận mắt nhìn thấy ở nơi đây, một vịnh Hạ Long kì diệu mà tạo hoá đã ban tặng .
- Cảm nghĩ của em về Yên Tử là vẫn mãi mãi trong tâm trí của em ...( Tiến )
-> Hình ảnh ngôi chùa Yên Tử cùng trờng tồn với lịch sử đã để lại trong em những suy nghĩ sâu sắc về với lịch sử dân tộc với những giá trị văn hoá tinh thần...
- Sau nhiều lần phá huỷ và trùng tu lại chùa Yên Tử mới đợc quy mô nh ngày nay.
-> Sau biết bao những biến động của lịch sử, chùa Yên Tử đã đợc trùng tu lại nhiều lầnđể có đợc một Yên Tử quy mô nh ngày nay
- ...Bảo vệ và giữ gìn để Hạ Long ngày càng đợc biết đến, thu hút ngày càng nhiều khách du lịch đến thăm.( YếnB )
->.... để Hạ Long ngày một thêm đẹp, hấp dẫn đối với du khách gần xa, một Hạ Long trong tâm tởng mọi ngời vừa tuyệt đẹp, vừa thơ mộng...
* Trả bài, học sinh sửa lỗi:
- Giáo viên trả bài.
- Học sinh tự sửa chữa lỗi của mình trong bài viết.
- Sau đó trao đổi với bạn để kiểm tra và sửa lỗi cho nhau.
4. Củng cố: GV nhận xét về chất lợng bài viết và ý thức sửa các lỗi sai trong bài .
5. H ớng dẫn về nhà :
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về văn thuyết minh - Ôn tập kiến thức cơ bản về văn nghị luận ở lớp 7 - Chú ý kiến thức về phần luận điểm
E. Rút kinh nghiệm :
...
...
Ngày soạn : 19/02/2011 Ngày giảng : 23/02/2011
Tiết 97 : Văn bản
Nớc Đại Việt ta
Trích: Bình ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi )
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV.
Thấy đợc phần nào sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi : Lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lĩ lẽ và thực tiễn.
- rèn kĩ năng đọc, cảm nhận và phân tích thể cáo, phân biệt : Cáo, hịch, chiếu.
- Giáo dục học sinh ý thức tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị:
- GV đọc kĩ văn bản, nghiên cứu sgv và các tài liệu có liên quan - Học sinh tìm đọc: Bình ngô đại cáo .
C. Ph ơng pháp :
- Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi tìm, quy nạp, thuyết trình, giảng bình...
D. Tiến trình dạy học:
1.
ổ n định: 1p.
2. Kiểm tra bài cũ: 4p.
? T tởng cốt lõi của bài: Hịch tớng sĩ là gì? Lập luận của bài văn nh thế nào?
- t tởng quyết chiến, quyết thắng kẻ thù Nguyên - Mông.
- lập luận: khích lệ nhiều mặt để tập trung 1 hớng...
3. Bài mới: 1p.
Hoạt động1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.8p.
? Dựa vào chú thích trong sgk, và bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm?
Gv: NT là nhà yêu nớc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh, NT có công dâng bình ngô sách với chiến lợc tâm công ( đánh vào lòng ngời ), thừa
I. T×m hiÓu chung 1. Tác giả (1380- 1442) - Hiệu: ức trai.
- là nhà yêu nớc, a/h Dt, danh nhân văn hoá thế giới.
- Có công lớn trong việc giúp lê Lợi trong cuộc K/c chèng qu©n Minh.
lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn, giấy tờ, th từ giao thiệp với quân Minh, cùng Lê Lợi và các tớng lĩnh bàn bạc quân cơ, kháng chiến thắng lợi ông đã viết Bình Ngô đại cáo.
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Vị trí của tác phÈm?
Em hiểu gì về nhan đề: Bình ngô đại cáo?
- Bình Ngô đại cáo:Tuyên bố về SN đánh dẹp giặc Ngô, là bản tuyên ngôn ĐL của nớcc ta sau đại thắng quân Minh.
Hoạt động 2: Phân tích văn bản. 25p.
- Gv hớng dẫn cách đọc : giọng điệu trang trọng, hùng hồn, câu văn biền ngẫu cân đối nhịp nhàng cân xứng
? Nhân nghĩa ? Điếu phạt ? Nền văn hiến ?
? Em hiểu nh thế nào về thể cáo? Dựa vào các tác phẩm... đã học , hãy nêu điểm giống và khác nhau giữa Hịch, cáo và chiếu ?
- Giống : Hình thức : Đều thuộc loại Nghị luận trung đại, thể văn biền ngẫu
+ Nội dung t tởng : Ba văn bản đều gắn liền với những sự kiện lịch sử trọng đại trong nớc của dân téc.
- Khác : +, chức năng : Mỗi văn bản mang một chức năng khác nhau : Chiếu là ...
GV : Bố cục của một bài cáo: 4 phần : Nêu luận đề chính nghĩa, vạch rõ tội ác của kẻ thù, kể lại quá
trình kháng chiến, tuyên bố chiến thắng và nêu cao chính nghĩa
? Văn bản này có thể chia thành mấy phần ? Nội dung của mỗi phần là gì ? -> 3 phần:
- Nêu t tởng nhân nghĩa của cuộc K/c-2 câu đầu.
- C.lí về sự tồn tại ĐL có C. quyền của Dt Đại Việt- 8 c©u
- Những D.c Kđ sức mạnh của nhân nghĩa và
§LDT.
? Đọc hai câu đầu, em hiểu nhân nghĩa là gì ? - Nhân nghĩa là KN của đạo nho TQ đã có từ lâu
đời, đã đợc truyền bá vào VN, nhân nghĩa chỉ mối quan hệ tốt đẹp giữa ng`với ng`trên cơ sở tình thơng và đạo lí.
? Cốt lõi của t tởng nhân nghĩa là gì ? - 2 nội dung yên dân và trừ bạo.
? Nếu hiểu yên dân là giữ yên cuộc sống cho dân ,
điếu phạt trớc hết là lo trừ bạo. Vậy thì dân ở đây là ai ? kẻ bạo ngợc ở đây là ai ?
- Dân : ngời dân nớc ta ( Đại Việt) - kẻ bạo ngợc là quân xâm lợc nhà Minh
? Nh vậy hành động điếu phạt ở đây có liên quan
đến yên dân nh thế nào ? Từ đó có thể hiểu nội dung t tởng nhân nghĩa đợc nêu trong bài cáo nh thế nào ?
- Trừ giặc Minh tàn bạo để giữ yên cuộc sống cho d©n
2.Tác phẩm:
- H/c sáng tác: 1- 1428.- TP là áng "Thiên cổ hùng văn".
- Văn bản trích trong phần
đầu của tác phẩm "Bình Ngô đại cáo".
- Nhan đề TP: Bình Ngô đại cáo.