- Củng cố lại một lần nữa về các văn bản đã học.
- Rèn kĩ năng nhận xét và chữa bài làm của mình theo sự hớng dẫn của giáo viên . - Có ý thức rút kinh nghiệm, bổ sung kiến thức thờng xuyên.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên chấm chữa bài kịp thời, nhận xét chi tiết.
- Một số lỗi cần chữa các loại, một vài bài, đoạn văn khá để đọc biểu dơng.
- Học sinh xem lại đề bài, đáp án để đỗi chiếu III. Ph ơng pháp:
IV. Tiến trình dạy học:
1.
ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Đề bài ( Nh giáo án tiết 113 )
Đáp án và biểu điểm:
Phần I : Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm
C©u 1 : D C©u 2 : C C©u 3 : B C©u 7 : D C©u 4 : D C©u 5 : A C©u 6 : B C©u 8 : D PhÇn II : Tù luËn
C©u 1 : ( 2 ®iÓm )
Chiếu dời đô ra đời là sự phản ánh ý chí độc lập tự cờng và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt
- Hai triều đại Đinh, Lê trớc đó thế và lực cha đủ mạnh nên còn phải dựa vào núi rừng Hoa L hiểm trở. Việc nhà Lí rời đô từ Hoa L ra vùng đồng bằng đất rộng Thăng Long chứng tỏ thế và lực của dân tộc Đại Việt đã đủ mạnh để sánh ngang hàng với phơng Bắc
- Định đô ở nơi trung tâm đất nớc là thực hiện nguyện vọng của nhân dân xây dựng một quốc gia thống nhất hùng cờng .
Câu 2 : ( 6 điểm ) Cần chú ý đi vào những ý sau
* Giới thiệu đợc bài thơ, hoàn cảnh ra đời, có thể nói thêm về tình yêu thiên nhiên
đặc biệt sâu sắc ở con ngời HCM
* Làm rõ các ý sau :
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ để thấy đợc hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt của Ngời - Tâm hồn tự do tận hởng cảnh trăng đẹp, thấy đợc cái bối rối, xốn xang rất nghệ sĩ của chủ tịch HCM trớc đêm trăng đẹp -> tình yêu thiên nhiên, sự rung động mãnh liệt trớc cảnh đẹp đêm trăng dù đang ở trong cảnh tù đày
- Mối giao hoà giữa ngời thi sĩ với trăng ( chú ý cấu trúc đăng đối và hiệu quả diễn
đạt của nó )
- Biện pháp nhân hoá, sự vợt ngục về tinh thần
- Sức mạnh kì diệu của ngời chiến sĩ, thi sĩ ; sự đối lập giữa nhà tù tàn bạo đen tối với vầng trăng - cái đẹp...
-> Hình ảnh Bác Hồ yêu thiên nhiên sâu sắc mạnh mẽ ; sức mạnh tinh thần - tinh thÇn thÐp
-> Sự tự do tự tại, phong thái ung dung và tinh thần lạc quan không gì lay chuyển nổi ở Ngời vợt lên trên mọi sự tàn bạo, khốc liệt của nhà tù Tởng Giới Thạch
I. Giáo viên nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
* Phần trắc nghiệm :
- Nhìn chung phần này các em làm tơng đối tốt, nhiều bài đạt diểm tối đa cho phần này, tuy nhiên một số bài còn sai ở phần này, nhất là ở lớp 8d.
* Tù luËn
Câu 1 : Giải thích đợc vì sao Chiếu dời đô ra đời ....
Nhìn chung học sinh làm ch sâu sắc, một số bài chỉ dừng lại ở việc tóm tắt giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản này ; một số bài giải thích nhng cha thật
đầy đủ.
Câu 2 : Hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ Ngắm trăng.
- Hầu nh các em không nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Không đi vào các ý cụ thể nh trong bài cần phải có mà chú yếu chỉ nói một cách khái quát nội dung giá trị của bài thơ.
- Bố cục không rõ ràng, nhiều bài không phân định rõ bố cục ba phần , mà chỉ viết thành một đoạn văn lớn.
- Một số bài viết có chất lợng hơn : Nga, Hà, Hng, Yến.
II. Trao đổi với các em về bài viết của bản thân
- Giáo viên động viên các cá nhân học sinh phát biểu, trao đổi mạnh dạn, tự tin về những u khuyết điểm trong bài viết của bản thân ; chữa một số lỗi sai cơ bản
- Phơng hớng khắc phục những sai sót trong bài - Rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra tiếp theo
- Giáo viên nghe , giải đáp những thắc mắc của học sinh đa ra.
III. Giáo viên trả bài, công bố điểm.
4. Củng cố: GV nhận xét về chất lợng bài kiểm tra.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức của các văn bản đã học trong học kì
- Tập hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức cơ bản - Chuẩn bị cho các bài tiếp theo của chơng trình.
V. Rút kinh nghiệm:
...
...
--- & & & ---
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 131.
TuÇn 35.
Trả bài Tập làm văn số 7.
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Giúp học sinh : Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về các phép lập luận chứng minh, giải thích và đặc biệt về cách đa câc yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài nghị luận.
- Có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm, sửa chữa các lỗi sai.
II. Chuẩn bị:
- Chấm chữa bài tỉ mỉ, sửa chữa và nhận xét về từng kiểu loại lỗi sai trong bài viết của học sinh.
- Chuẩn bị một số đoạn, một số bài viết tơng đối tốt để đọc trớc lớp.
III. Ph ơng pháp:
IV. Tiến trình dạy học:
1.
ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :
Đề bài : Hãy viết một bài ngfhị luận nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần nhanh chóng bài trừ nh cờ bạc, tiêm chích ma tuý hay tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh.
*Những ý cơ bản cần có trong bài viết:
- Bài viết phải đảm bảo bố cục rõ ràng mạch lạc, ccan đối đủ bố cục ba phần - Trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả
- Phải nêu đợc các ý cơ bản, của một văn bản nghị luận sắc bén, vận dụng đợc các yếu tố tự sự và miêu tả, biểu cảm trong bài
- Nêu đợc các tác hại của một trong những tệ nạn xã hội mà chúng ta cần nhanh chóng bài trừ ( thuốc lá, ma tuý, cờ bạc...)
( tác hại về mặt sức khoẻ, kinh tế, văn hoá, ảnh hởng tới bản thân, gia đình và toàn xã hội )
- Dùng các lí lẽ thuyết phục ngời đọc nói “không” với các tệ nạn đó : ma tuý, cờ bạc...
- Có sự liên hệ với học sinh chúng ta ( Lứa tuổi không nên đua đòi, không nên tò mò, càng không nên chứng tỏ mình là đúng mốt, là “sành điệu”....)
- Nêu lên những biện pháp chống lại những tệ nạn đó, tuyên truyền cho mọi ngời hiểu và làm theo ; những cách chăm sóc bệnh nhân không may nhiễm vào những tệ nạn đó nh thế nào ...
*
NhËn xÐt chung:
- Đa số học sinh hiểu đề bài, bài viết có tiến bộ so với bài nghị luận trớc - Trình bày sạch sẽ, khoa học
- Bớc đầu đã biết vận dụng các yếu tố biểu cảm,miêu tả vào bài viết
- Tuy nhiên một số bài viết kĩ năng viết kiểu bài nghị luận còn hạn chế, cha có các luận điểm, còn viết tản mạn, sa đà vào kể ( Huyền 8B, Thái 8C)
- Một số bài viết sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt còn yếu không thoát đợc ý : Mạnh.
Minh Ngọc, Nguyên... 8B, Tùng, Tuấn, Thơng... 8C.
*Chữa một số lỗi sai cơ bản:
Lỗi chính tả ( Lỗi tiêu biểu ) - tệ lạn -> Sửa lại : tệ nạn
- Chớc mắt -> Sửa lại : Trớc mắt
- Nâu nay, tiêm trích -> Sửa lại : lâu nay, tiêm chích - Tan lát, sản ngiệp -> Sửa lại : tan nát, sản nghiệp
Lỗi dùng từ và diễn đạt:
- Tất cả chúng ta hãy đi cai nghiện -> Sửa lại : Tất cả những ai mắc nghiện hãy đi cai nghiện
- ...Tất cả trở nên rối loạn không còn gì nh lúc trớc nữa -> Sửa lại : ...Tất cả đều thay đổi đến bất ngờ không thể nhận ra nữa
- Thuốc lá cũng trở thành một đại dịch -> Sửa lại : thuốc lá đã trở thành một đại dịch
4. Củng cố: GV nhận xét về chất lợng bài viết.
5. HDVN:
- Tiếp tục ôn tập cách viết văn nghị luận có sử dụng các yéu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.
- Chuẩn bị: Văn bản thông báo.
V. Rút kinh nghiệm:
...
...
--- & & & --- Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 32- Tiết 137.
TuÇn 36.
Văn bản thông báo
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo theo đúng quy cách
- Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo so với các văn bản khác : thông cáo, tờng trình, báo cáo...bớc đầu biết viết văn bảnt thông báo theo đúng quy cách
II. Chuẩn bị :
- Su tầm một số văn bản thông báo các loại để làm mẫu phân tích, nhận diện.