Văn bản nghị luận

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 274 - 277)

1. Luận điểm : là ý kiến, quan điểm của ng- ời viết để làm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận

? Thế nào là luận điểm, luận cứ, luận chứng ?

? Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản nghị luận ? Chứng minh qua các văn bản nghị luận đã học : Hịch tớng sĩ, Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, ý nghĩa văn chơng ?

- Học sinh trả lời, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và kết luận

- Luận điểm đóng vai trò cực kì quan trọng trong bài văn nghị luận. Không có luận

điểm, luận điểm mờ, yếu bài văn nghị luận sẽ không có xơng sống, không có linh hồn, không có lí do để tồn tại

2. Luận cứ : Lí lẽ, dẫn chứng, căn cứ để giải thích, chứng minh luận điểm

3. Luận chứng : quá triùnh lập luận , viện dẫn, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ luận điểm, bảo vệ luận điểm.

4. Vai trò của các yếu tố biểu cảm, miêu tả

trong văn nghị luận : Vai trò quan trọng, góp phần làm sáng tỏ luận điểm, bày tỏ cảm xúc, tăng tính thuyết phục đối với luận

®iÓm

V. Văn bản điều hành: ( tờng trình, thông báo) : Học sinh tự ôn tập.

4. Củng cố: GV hệ thống kiến thức. 1p.

5. H ớng dẫn về nhà: 1p.

- Tiếp tục ôn tập - Hệ thống kiến thức.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

--- & & & --- Ngày soạn : 17.4.09.

Ngày giảng : 21.4.09. Tiết 130.

Kiểm tra Tiếng Việt.

I. Mục tiêu cần đạt : Kiểm tra nhận thức, giúp học sinh :

- Ôn tập kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, về hội thoại; - Tích hợp với các văn bản đã học.

- Rèn luyện kĩ năng xác định kiến thức phù hợp cho yêu cầu câu hỏi, vận dụng kiến thức đã học làm bài.

- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên ra đề phù hợp, có đáp án biểu điểm - Học sinh chuẩn bị kiến thức cơ bản để làm bài III. Ph ơng pháp:

IV. Tiến trình dạy học:

.

ổ n định tổ chức : 1p.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: GV phát đề bài cho HS.

Đề bài:

Câu 1: "Câu không có những dấu hiệu hình thức của những kiểu câu khác, kết thúc bằng dấu chấm hoặc chấm than, chấm lửng" là dấu hiệu nhận biết của kiểu câu nào?

A. Câu cảm thán. B. Câu nghi vấn C. C©u cÇu khiÕn. D. C©u trÇn thuËt.

Câu 2 : Nối cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp giữa hành động nói với mục

đích của hành động nói:

Mục đích của hành động nói Hành động nói

1. Ng` nói bày tỏ tâm trạng của m` về một điều gì đấy. a. Trình bày 2. Ngời nói kể, tả, thông báo, nhận định những điều b. Điều khiển

mình cho là đúng.

3. Ngời nói tự ràng buộc mình vào trách nhiệm làm

một việc gì đó . c. Hỏi

4. Ngời nói muốn ngời nghe làm một việc nào đó d. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

5. Ngời nói muốn ngời nghe cung cấp thông tin (giải

đáp điều ngời nói cha rõ ) e. Hứa hẹn.

Câu 3 : Điền vào chỗ trống cho phù hợp:

" Trong hội thoại, ai cũng đợc nói. Mỗi lần có một ngời tham gia hội thoại nói

đợc gọi là một lợt lời. Để giữ lịch sự,

cÇn... ...

...

...

...

Nhiều khi, im lặng khi đến lợt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ".

Câu 4: Câu " Nó không phải là không biết" là một câu phủ định.

A. §óng. B. Sai.

Câu 5 : Đặt câu với hai cách thực hiện hành động nói (Mỗi cách một câu)

Câu 6 : Viết một đoạn văn khoảng 5- 7 câu trong đó có nội dung hứa hẹn về kết quả học tập của năm học sau . (Sử dụng các hành động hứa hẹn )

Đáp án và biểu điểm:

Câu 1 : 0,5 điểm . Đáp án D.

C©u 2: 1 ®iÓm.

1-d 2- a 4- b 3- e 5- c

Câu 3 : 1 điểm. ... cần tôn trọng lợt lời của ngời khác, tránh nói tranh lợt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời của ngời khác.

Câu 4 : 0,5 điểm. Đáp án A.

Câu 5 : ( 3 điểm ) Đặt câu thực hiện hành động nói trực tiếp- 1,5 đ.

Đặt câu thực hiện hành động nói gián tiếp- 1,5 đ.

Câu 6 : ( 2 điểm ) Đoạn văn viết đúng theo chủ đề đã cho, đảm bảo sự mạch lạc, gạch chân các hành động hứa hẹn trong đoạn văn.

4. Củng cố: Gv thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Tiếp tục ôn tập kiến thức cơ bản của phần Tiếng Việt

- Chuẩn bị bài : Tổng kết phần Văn, Tổng kết phần Tiếng Việt.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

--- & & & --- TiÕt 131, 132:

Kiểm tra tổng hợp cuối năm.

(Theo đề, đáp án, biểu điểm do Phòng Giáo dục ra) Ngày soạn:

Ngày giảng : Bài 31- Tiết 127:

TuÇn 35.

Văn bản tờng trình

I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu đợc những trờng hợp cần viết văn bản tờng trình.

- Biết cách làm một văn bản tờng trình đúng quy các.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên nghiên cứu kĩ bài.

- Học sinh đọc trớc và trả lời những câu hỏi trong sgk.

III. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, quy nạp , thực hành ...

IV. Tiến trình dạy học:

1. ổn định: 1đ.

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 1p.

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I. 10p.

? Học sinh đọc văn bản?

? Trong các văn bản trên, ai là ngời phải viết tờng trình và viết cho ai ? bản tờng trình đợc viết ra nhằm mục

đích gì ?

Ngời viết tờng trình: học sinh THCS, cả hai đều có liên quan đến vụ việc, ngời gây ra vụ việc(1), ngời là nạn nhân của vụ việc (2)

- Ngời nhận văn bản là giáo viên bộ môn (1), là hiệu trởng nhà trờng (2) Tóm lại là những ngời thẩm quyền có trách nhiệm nhận biết và giải quyết sự việc

? Nội dung tờng trình là gì ? Vì sao phải tờng trình ?

Phải viết tờng trình vì ngời có thẩm quyền và trách nhiệm cha hiểu hết, hiểu rõ nội dung và bản chất của vụ việc nên cha thể có kết luận và cách thức giải quyết. Vì sao học sinh Dũng nộp bai chậm ? Vì sao đã gửi xe tại nhà

xe của trờng có ngời trông coi mà vÉn mÊt xe ?

? Ngời viết tờng trình cần phải có thái độ nh thế nào đối với sự việc ng- êi têng tr×nh ?

- Thái độ của ngời viết tờng trình cần phải khiêm tốn, trung thực, khách quan thể hiện trong lời văn rõ ràng, mạch lạc, từ ngữ chuẩn xác, giọng văn bình tĩnh đúng mực.

? Thể thức trình bày văn bản tờng trình có gì đặc biệt ?

- Thể thức trình bày theo đúng quy cách của loại văn bản này.

? Nh vậy qua phần tìm hiểu các nội dung trên , em hiểu gì về văn bản t- ờng trình và ai là ngời phải viết tờng trình và ai là ngời nhận tờng trình ? Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II. 15p.

? Hãy nêu một số trờng hợp cần phải viết văn bản tờng trình trong học tập

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 274 - 277)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(287 trang)
w