1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu:
- Cã ba c©u nghi vÊn :
+ C©u nghi vÊn kÕt thóc c©u bằng dấu chấm hỏi.
+C©u nghi vÊn cã nh÷ng tõ nghi vấn : làm sao, hay là...
+ Câu nghi vấn dùng để hái.
2. Ghi nhí( sgk /11)
Hoạt động 2: B. Luyện tập (18p)
Bài tập 1: ? Gọi học sinh xác định yêu cầu bài tập 1?
- Học sinh làm miệng ; nhận xét:
a. ... phải không ? b. Tại sao...
c. G×?....g× ?...
Bài tập 2 : Tiến hành thảo luận theo bàn:
- Căn cứ để xác định câu nghi vấn có từ hay.
- Không thay bằng từ hoặc đợc vì nếu thay câu trở nên sai ngữ pháp, biến thành câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn
Bài tập 3 : Làm theo nhóm:
- Không đặt dấu chấm hỏi đợc vì đây không phải là câu nghi vấn
- Câu a, b có các từ nghi vấn : không, tại sao nhng những kết cấu chứa các từ này chỉ làm bổ ngữ cho một câu chứ không phải tạo câu nghi vÊn .
- VÝ dô : Ai còng thÊy nh thÕ
- Tôi không biết nó ở đâu với câu : Nó ở đâu ? Bài tập 4 : Học sinh lên bảng làm
- Hai câu khác nhau về hình thức : Có...không ;đã ...cha
- Hai câu có giả định ngời đợc hỏi trớc đó có vấn đề về sức khoẻ.
Câu 1 không có giả định đó.
Ví dụ : Bạn đã ăn kẹo cha ? Bạn ăn kẹo không ? Bài tập 6:
Câu a : đúng C©u b : sai
4. Củng cố: 2p
? Trò chơi đối đáp- có sử dụng các câu hỏi ghi vấn?
5. H ớng dẫn về nhà : 2p
- Học bài, nắm vững đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn - Làm bài tập số 5.
- Hoàn thành các bài tập đã chữa vào vở - Xem trớc bài : Câu nghi vấn ( sgk /20 ) E. Rút kinh nghiệm:
...
...
Ngày soạn : 05/01/2011 Ngày giảng : 10/01/2011
Tiết 76 – Tập làm văn
Viết đoạn văn
trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí - Rèn luyện kĩ năng viết đoạn trong văn bản thuyết minh .
- Giáo dục ý thức tích cực, chủ động trong hoạt động tìm hiểu bài.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên nghiên cứu bài, chuẩn bị nội dung bảng phụ - Học sinh đọc trớc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa C. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, quy nạp, thực hành
D. Tiến trình dạy học:
1.
ổ n định: 1p
2. Kiểm tra bài cũ : 1p ? Hãy nêu các phơng pháp thuyết minh ? 3. Bài mới:1p.
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I.18p.
? Theo em đoạn văn là gì ?
- Là đơn vị trực tiếp tạo lên văn bản, bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dầu chấm xuống dòng và thơng biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh . Đoạn văn do nhiều câu tạo thành.
? Nêu cách trình bày nội dung một đoạn văn ? - Phép diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích.
? Nhắc lại thế nào là từ ngữ chủ đề, câu chủ đề trong đoạn văn ?
- Từ ngữ chủ đề : Làm đề mục hoặc là những từ ngữ đợc lặp lại nhiều lần để duy trì đối tợng . - Câu chủ đề : Mang nội dung khái quát
? Đọc các đoạn văn thuyết minh trong sgk/14?
? Nêu cách sắp xếp các câu trong các đoạn văn ? Đâu là ý lớn của đoạn văn ?
- Xác định câu chủ đề và các câu giải thích, bổ
A. Lý thuyÕt
I. Đoạn văn trong văn bản thuyÕt minh:
1. Khảo sát và phân tích ngữ
liệu:
a. Nhận dạng các đoạn văn thuyÕt minh:
- Cách trình bày nội dung một
đoạn văn : phép diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích.
sung .
- ý lớn của đoạn văn a : Vấn đề thiếu nớc sạch trở thành nguy cơ của thế giới .
? ý lớn này đợc trình bày nh thế nào ?
- Trình bày thành một đoạn văn trong đó có câu chủ đề (câu 1), các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý cho câu chủ đề .
- ý lớn của đoạn văn b : PVĐ là nhà cách mạng nổi tiếng và là nhà văn hoá lớn .
Từ ngữ chủ đề đợc duy trì để thuyết minh cho
đối tợng.
? Gọi học sinh đọc lại đoạn văn a ? Đoạn văn thuyết minh về vấn đề gì ?
- Bót bi
? Em có nhận xét gì về cách trình bày nội dung
đoạn văn trên ?
- Trình bày còn lộn xộn, không theo một thứ tự nào cả
? Nếu giới thiệu bút bi thì nên giới thiệu nh thế nào ?
- Giới thiệu cấu tạo, công dụng, muốn thế thì
phải chia thành từng bộ phận : Ruột bút bi ( phần quan trọng), vỏ bút...ngoài ra có các loại bót bi...
? Vậy em hãy nêu cách sửa đoạn văn a?
- Nên tách thành hai đoạn
Đoạn 1 : Giới thiệu ruột bút bi gồm đầu bút bi và ống mực.
Đoạn 2 : Giới thiệu phần vỏ ống nhựa hoặc sắt
để bọc bút bi làm cán bút viết.
Gọi học sinh đọc đoạn văn b.
? Nêu nhợc điểm và cách sửa chữa đoạn văn b ?
? Nên tách thành mấy đoạn? Mỗi đoạn nên viết nh thế nào ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết lại đoạn a, b.
- Phân nhóm : Nhóm 1 và 2 : Viết đoạn a Nhóm 3 và 4 : Viết đoạn b
- Gọi một số học sinh đọc đoạn văn đã viết lại, những học sinh khác nhận xét, đánh giá .
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung.
? Qua phần bài tập này, em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn ?
- các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức, thứ tự chÝnh phô .
? Gọi học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.?
- Cách sắp xếp các câu trong
đoạn văn a và b:
a. Câu 1 là câu chủ đề
Các câu 2, 3, 4 bổ sung thông tin làm rõ ý cho câu chủ đề .
b. Từ chủ đề : Phạm Văn Đồng Các câu sau cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê.
-> Các ý lớn đợc viết thành
đoạn văn, hai đoạn văn đều có câu chủ đề và từ ngữ chủ đề.
b. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh ch a chuÈn:
Đoạn a :
Nhợc điểm : Trình bày lộn xộn, nên tách ra làm hai đoạn ngắn
Đoạn1: Giới thiệu ruột bút bi .
Đoạn 2 : Giới thiệu phần vỏ làm cácn bút viết.
- Đoạn b:
+ Giới thiệu đèn bàn còn lộn xộn, không theo thứ tự
+ Nên tách làm ba đoạn văn ngắn giới thiệu :
Đoạn 1 : Phần đèn (bóng đèn )
Đoạn 2 : Phần chao đèn
Đoạn 3 : Phần đế đèn 2.Ghi nhí (sgk/15 ) Hoạt động 2: B. Luyện tập:
Bài tập 1 : Viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho đề văn : “Giới thiệu về trờng em”
*) Yêu cầu cho cả hai đoạn : Ngắn gọn, ấn tợng, kết hợp miêu tả, kể chuyện,biểu cảm.
Đoạn mở bài:
Mời bạn đến thăm trờng tôi, một ngôi trờng khang trang sạch đẹp, bên cạnh một cánh đồng lúa xanh mát, những đồi núi trập trùng - Trờng có một tên gọi thật dễ nhớ: : Trờng THCS Hồng Thái Đông.
Đoạn kết bài:
Trờng chúng tôi nh thế đó : Giản dị khiêm nhờng mà xiết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quý vô cùng ngôi trờng nh yêu quý ngôi nhà của chính mình . Và chắc chắn rằng những kỉ niệm về ngôi trờng còn in đậm mãi trong tôi, trong suốt cuộc đời.
Bài tập 2:
Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam:
Có thể cụ thể hoá, phát triển thành một vài ý nhỏ sau : - Năm sinh, năm mất, quê quán và gia đình.
- Đôi nét về quá trình hoạt động và sự nghiệp
- Vai trò và cống hiến to lớn của Ngời đối với dân tộc và thời đại...
Bài tập 3:
Học sinh đọc kĩ phần mục lục, dựa vào đó giới thiệu sơ lợc về số lợng các bài, các tuần, tên bài và sự sắp xếp các bài, các tiết học trong từng tuần.
Hoặc thay bằng cách giới thiệu một quyển sách Kim Đồng tự chọn, một hiệu sách quen...
? Viết đoạn văn giới thiệu phòng khách hoặc góc học tập của em.?
4. Củng cố:
? Vai trò của đoạn văn thuyết minh trong bài văn thuyết minh?
? Yêu cầu của một đoạn văn thuyết minh?
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, thuộc phần ghi nhớ.
- Hoàn thành các bài tập
- Xem trớc bài : Thuyết minh về một phơng pháp . E. Rút kinh nghiệm:
...
...
Ngày soạn : 08/01/2011 Ngày giảng : 12/01/2011
Tiết 77 - Văn bản
Quê hơng TÕ Hanh
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả; Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc và cảm thụ thơ.
- Giáo dục và bồi dỡng cho học sinh tình cảm gắn bó với quê hơng.
B. Chuẩn bị:
- Su tầm ảnh Tế Hanh, tranh vẽ trong sgk, Tìm đọc thêm về tác giả và những bài thơ của ông.
- Học sinh đọc trớc bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu.