Giới thiệu tác giả, tác phÈm

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 252 - 257)

1. Tác giả Mô- li- e (1622- 1673): - Là soạn kịch nổi tiếng của Pháp. - Là ngời sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp.

2. Tác phẩm:

- Là lớp kịch kết thúc hồi 2 của vở kịch 5 hồi Trởng giả

vị trí và tính cách của nhân vật : ông giuốc đanh là ng- ời giàu có nhng lại ngu ngơ, dốt nát, quê mùa; phó may và thợ phụ giọng khéo léo chiều khách, nịnh hót nhng trong thâm tâm lại biết rõ và coi thờng vị khách dốt nát quê mùa này.

- Cho học sinh đọc theo sự phân vai.

- Giáo viên nhận xét cách đọc của học sinh

? Giải thích từ : trởng giả ( phân biệt với t sản, quý tộc ) ; quần cộc, áo chẽn, quý phái.

Hoạt động 2: Phân tích văn bản.

Gv: Đây là một vở kịch. Nhng kịch có thể chia ra làm hai loại : hài kịch và bi kịch.

? Theo em vở kịch này thuộc về thể loại nào ? - Hài kịch ( kịch vui, kịch cời ) ...

? Theo dõi văn bản , em thấy lớp kịch diễn ra mấy cảnh ? Đó là những cảnh nào ? Những cảnh đó tơng ứng với những đoạn nào của văn bản ?

- 2 cảnh: Cảnh ông Giuốc- đanh với bác phó maycảnh ông Giuốc- đanh với thợ phụ ( cảnh ông giuốc

đanh trớc khi mặc lễ phục và ông giuốc đanh sau khi mặc lễ phục )

? Theo em trong hai cảnh đó cảnh nào sôi động hơn ? v× sao ?

- Cảnh 2 . Cảnh này tuy chỉ có ông Giuốc- đanh nói với tay thợ phụ mang bộ lễ phục đến lúc trớc nhng ta hình dung bốn tay thợ phụ kia cũng xúm xít quanh và

ông Giuốc- đanh tuy chỉ đối thoại với một ngời nhng cũng nh nói cả với năm ngời . ở cảnh này, khán giả

không chỉ đợc nghe những lời đối thoại mà còn đợc xem các thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc quần áo mới cho

ông giuốc đanh, trên sân khấu còn có cả nhảy múa và

âm nhạc rộn ràng.

? Theo em trong lớp kịch này xuất hiện những kiểu ngôn ngữ nào ? Kiểu ngôn ngữ nào giữ vai trò chính ? - Ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật thể hiện qua đối thoại và độc thoại.

- Ngôn ngữ trần thuật của tác giả.

GV: Khi các nhân vật đối thoại trực tiếp với nhau, khi nhân vật tự nói riêng với chính mình ( ngôn ngữ trực tiếp ) ; khi muốn thông báo sự việc diễn ra trên sân khấu (ngôn ngữ trần thuật )

-> ngôn ngữ trực tiếp vì thông qua kiểu ngôn ngữ này các nhân vật đều bộc lộ tính cách của mình.

? Vậy cảm nhận đầu tiên của em về nhân vật ông Giuốc- đanh là nh thế nào ?

- dốt nát, quê mùa thích học đòi làm sang.

Gv: Để hiểu kĩ hơn về nhân vật này chúng ta sẽ chuyễn sang phần phân tích văn bản.

? Theo em chúng ta có thể phân tích văn bản theo những hớng nào ?

- Có thể phân tích theo nhân vật hoặc phân tích theo bố cục của văn bản. Trong văn bản này chúng ta sẽ đi phân tích theo bố cục của văn bản.

? Cảnh đầu của văn bản diễn ra ở đâu, có mấy NV, những NV nào tham gia hội thoại?

- Địa điểm: Tại phòng khách nhà ông Giuốc- đanh - Có 4 NV: Phó may, thợ phụ mang lế phục, ông

học làm sang (1670).

3. Đọc, chú thích:

II. Phân tích văn bản:

1. kÕt cÊu, bè côc:

- Thể loại: Hài kịch

- Bố cục: 2 phần ( 2 cảnh )

2. Ph©n tÝch:

a. Ông Giuốc- đanh và bác phã may:

Giuèc- ®anh, gia nh©n.

- T. gia hội thoại: Ô. Giuốc- đanh và bác phó may

? Cuộc đối thoại ấy xoay quanh sự việc gì ?

- xoay quanh: bộ lễ phục, đôi bít tất, đôi giày, bộ tóc giả và lông đính mũ -> chủ yếu là bộ lễ phục.

? Trong cuộc đối thoại này, ông Giuốc- đanh sắp phát khùng lên vì những lí do nào ?

- Bộ lễ phục đợc mang đến chậm, đôi bít tất thì chật quá, dễ rách, đôi giày chật đi đau chân.

? Trạng thái sắp phát khùng lên cho thấy ông Giuốc-

đanh là ngời nh thế nào ?

- Rất thích và nôn nóng đợc ăn diện.

? Đoạn tranh luận này cho thấy ai là ngời có lí hơn? Vì

sao? Những chi tiết này cho thấy ở ông Giuốc- đanh đã

cã g× bÊt thêng cha?

- Ông Giuốc- đanh là ng` có lí vì thực tế ông thấy tất và giầy đều bị chật. (đứt, đau)

-> Ông Giuốc- đanh nhận thức hoàn toàn tỉnh táo, bình thêng.

? Lời giới thiệu của bác phó may về bộ lế phục gợi cho em những suy nghĩ ntn?

- Hoàn toàn không đúng thực tế -> Chỉ là lời tâng bốc về tay nghề của mình vì :

+. bộ lễ phục không phải màu đen,(Thời đó bộ lế phục trang trọng phải đợc may bằng hàng màu đen).

+. lại may ngợc hoa.(thông thờng khi may áo, hoa phải hớng lên trên)

? Ông Giuốc- đanh có phản ứng gì trớc lời giới thiệu của bác phó may? Chi tiết đó chứng tỏ điều gì về ông Giuèc- ®anh?

- Ko thắc mắc gì về màu áo -> sự kém hiểu biết, không hề có chút kiến thức nào về ăn mặc cả.

- Thắc mắc: việc may hoa ngợc -> Tỉnh táo.

GV: Ông Giuốc- đanh đã bắt đầu bộc lộ sự thiếu hiểu biết của m`, nhng ông ta vẫn tỉnh táo để nhận ra cái

điều sơ đẳng nhất mà bác phó may không hiểu là do dốt, do sơ suất, hay do cố tình biến ông giuốc đanh thành trò cời nên đã may ngợc hoa.

? Tại sao ông Giuốc- đanh chấp nhận bộ lễ phục may bị may ngợc hoa ?

- Vì bác phó may đã vụng chèo khéo chống, đã bịa ra lí lẽ những ngời quý phái đều mặc áo may ngợc hoa.

? Đặc điểm nào trong con ngời Giuốc- đanh bộc lộ trực tiếp qua chi tiết này ?

-> Kém hiểu biết nhng lại thích danh giá, sang trọng, học đòi làm sang đã khiến ông ta dễ bị lừa gạt, dễ bị qua mặt.

GV:

- Chính tính học đòi thích làm sang này đã đẩy ông ta từ thế chủ động vào thế bị động. Điều đó làm cho đoạn kịch này có kịch tính cao.

? Em hãy phân tích để thấy rõ điều đó ? - Kịch tính gây cời của cảnh này ở chỗ :

+. Ông Giuốc- đanh từ chỗ khó tính, khe khắt chủ

động của ông chủ có tiền, trách cứ bác phó may, bỗng nhiên trở thành bị động trớc sự ma mãnh của tay phó

may lọc lõi, từ chối may hoa xuôi, hài lòng với bộ lễ phục may ko đúng quy cách, lảng sang chuyện khác.

+. Còn phó may, vốn chẳng tử tế gì, chỉ khéo léo mồm miệng đa đẩy. May ngợc hoa trên áo của khách có thể do y vụng, dốt hoặc do sơ suất hoặc cũng có khi cố tình trêu đùa ông chủ ngu ngơ. Nhng dù kiểu gì y cũng

đã nhanh chóng chuyển từ thế bị động- bị chê trách, sang thế chủ động vừa không phải làm lại, không bị trách phạt mà còn làm ông chủ lúng túng, rồi ng thuận, hài lòng...

? Đúng lúc này ông Giuốc- đanh đã phát hiện ra điều gì ? Phản ứng của ông ta nh thế nào ?

- Phát hiện ra bác phó may đã ăn bớt vải của mình để may thêm một cái áo cho bản thân ông ta (thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ ).

-> Tình thế có sự thay đổi: Ông Giuốc- đanh chuyển sang thế chủ động- trách bác phó may.

? Phó may chống cự một cách yếu ớt và ông ta đã gỡ thế bí cho mình bằng cách nào ? Em có NX gì về cách gỡ thế bí của bác phó may?

- Nói lảng sang chuyện khác và hỏi ông Giuốc- đanh có muốn thử bộ lễ phục không. -> Đây là một nớc cờ cao tay vì nó đánh trúng tâm lí ông Giuốc- đanh muốn học đòi làm sang: Thích diện, nôn nóng muốn thử quần áo, đang đắc ý với bộ QA đúng mốt quý tộc. ->

thành công vì ông Giuốc- đanh quyên ngay chuyện ăn bớt vải. Ông ta đã đợc mặc bộ lễ phục theo đúng cách của các nhà quý phái .

? Hình ảnh ông Giuốc- đanh thay lế phục cuối cảnh 1

đã lột tả thêm bản chất gì của ông ta?

- bị lột quần cộc, áo chẽn, đi lại trên sân khấu, miệng nói, chân bớc tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc -> Tô

đậm sự thiếu hiểu biết đến mù quáng của ông Giuốc-

đanh, bị lợi dụng, bị biến thành con rối, thành trò cời trớc mặt mọi ngời.-> Tác dụng gây cời mạnh hơn.

? Trong cảnh một của lớp kịch ông Giuốc- đanh đã bị ng` đời cời chê. Theo em ông ta bị cời chê vì điều gì?

-> Giàu có nhng dốt nát, muốn học đòi làm sang trong khi bản thân mình lại quê kệch không có chút kiến thức nào về ăn mặc cả thành ra lố bịch.

? Từ hình ảnh ông Giuốc- đanh tác giả muốn chuyển tới bạn đọc thông điệp gì?

- Gv giáo dục liên hệ học sinh về ý thức ăn mặc trong cuộc sống ngày nay : ăn mặc phù hợp với điều kiện gia

đình, bản thân, lứa tuổi, tránh đua đòi ăn mặc nhố nhăng, kệch cỡm ; a dua, đua đòi chạy theo mốt tởng rằng mình văn minh, sành điệu ...thực chất thiếu đứng

đắn và lố lăng trong mắt mọi ngời mà thôi.

TiÕt 2:

- Học sinh theo dõi nội dung phần 2 của lớp kịch.

? Cảnh 2 về NV và những ng` tham gia hội thoại có gì

thay đổi?

- NV: đông hơn- có thêm 4 thợ phụ.

- Hội thoại: Giuốc- đanh và thợ phụ.

GV: ở cảnh 1 bác phó may đã thành công trong việc lợi dụng đào mỏ ông Giuốc- đanh vì nắm đợc cái sự học

- Tác giả sử dụng tiếng cời để mỉa mai, châm biếm thói học

đòi của ông Giuốc- đanh- kẻ thiếu hiểu biết và háo danh ;

đồng thời nhắc nhở một cách nhẹ nhàng về văn hoá trong cách ăn mặc.

b. Ông Giuốc- đanh và thợ phô :

đòi làm sang của ông ta. Chính thói học đòi đó đã biến

ông ta thành thứ mồi ngon béo bở đối với cả đám thợ phô.

? Thói học đòi làm sang của ông Giuốc- đanh đã bị

đám thợ phụ lợi dụng ntn?

-Thợ phụ ranh mãnh, dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền -> Tâng bốc, tôn xng địa vị xã hội của ông Giuốc-

đanh: Ông lớn- cụ lớn- đức ông.

? Ông Giuốc -đanh đã suy nghĩ và hành động ntn khi

đợc tôn xng bằng những ngôn từ hoa mĩ ấy?

- Ông Giuốc- đanh học đòi làm sang, thích đợc tâng bốc, cứ tởng rằng hễ mặc lễ phục là nghiễm nhiên trở thành nhà quý tộc. Ông ta cực kì sung sớng mãn nguyện và hãnh diện vì những lời gọi đó.

- Liên tục thởng tiền hào phóng sau mỗi tiếng ông lớn, cụ lớn, đức ông.

? Qua những lời Giuốc- đanh tự nói đã bộc lộ bản chất gì của ông ta ?

- Tính chất trởng giả học làm sang rất mãnh liệt, sẵn sàng bỏ cả túi tiền để đợc mang danh sang một cách hão huyền. Thói háo danh a nịnh của Giuốc- đanh đã

trở thành một trò cời.

? Cảnh 2 trong lớp kịch đã cho ta hiểu thêm đặc điểm nào về tính cách nhân vật ông giuốc đanh ?

- Kẻ háo danh, a nịnh đến mê muội, mù quáng

? Theo em điều đáng cời, đáng mỉa mai trong sự việc này là gì ?

- Kẻ háo danh đợc khoác danh hão lại tởng thật ; Ngay cả những thứ danh hão cũng phải mua bằng tiền.

Hoạt động 3: Tổng kết.

Thảo luận:

Phát phiếu học tập- câu hỏi TL theo nhóm:

? Lớp kịch này gây cời cho khán giả ở những khía cạnh nào ?

-> Gọi một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung ; GV đánh giá , đa ra kết luận :

- Khán giả cời ông Giuốc- đanh ngu dốt đén ngớ ngẩn, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bị phó may và cả đám thợ phụ lợi dụng, kiếm chác.

- Cời khi ông tởng rằng phải mặc áo hoa ngợc mới là sang trọng, là mốt.

- Cuời khi ông bỏ tiền ra để mua thứ danh hão.

- Cời vì những nhận xét ngớ ngẩn của ông.

- Cời khi ông bị bốn tay thợ phụ lột hết quần áo, cho mặc bộ lễ phục lố lăng theo nhịp điệu dàn nhạc mà vẫn tởng là mình là nhà quý phái

? Nh vậy đặc điểm tính cách học làm sang của Giuốc-

đanh trong lớp kịch này nh thế nào ?

- Thích ăn diện, thích sang trọng theo lối quý phái - Háo danh, a nịnh.

? Hình ảnh ông Giuốc- đanh mặc lễ phục trên sân khấu gợi cho em nghĩ đến câu chuyện nào của nhà văn Đan mạch An-đéc- xen?

- Bộ quần áo mới của hoàng đế.

? Từ tiếng cời đợc tạo ra trong lớp kịch, em hiểu gì về

- ¤ng Giuèc- ®anh béc lé tính chất trởng giả học làm sang rất mãnh liệt, sẵn sàng bỏ cả túi tiền để đợc mang danh sang một cách hão huyÒn.

III. Tổng kết:

nhà văn Mô- li- e ?

- Căm ghét lối sống trởng giả học làm sang.

- Có tài trình bày những hiện tợng lố bịch, gây cời ở ngời đời -> góp phần đả phá cái xấu.

? Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ?

*. Ghi nhí: sgk/122.

4. Củng cố:

- Gv củng cố kiến thức bài học- nhấn mạnh ý nghĩa văn bản theo ghi nhớ.

5. H ớng dẫn học bài:

- Học bài, nắm vững các kiến thức đã học trong bài.

- Tập đọc lại lớp kịch.

- Chuẩn bị chi tiết, đầy đủ 4 yêu cầu trong phần I : chuẩn bị ở nhà của bài Chơng trình địa phơng phần Văn.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

--- & & & --- Ngày soạn : 30.3.09.

Ngày giảng: 2.4.09. Bài 29-Tiết 119:

Tuần 31. Lựa chọn trật tự từ trong câu

( Luyện tập )

I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Vận dụng đợc kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là các tác phẩm

đã học

- Rèn kĩ năng viết một đoạn văn ngắn thể hiện cách sắp xếp trật tự từ hợp lí.

- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức về trật tự từ trong câu khi tạo lập văn bản.

II. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 252 - 257)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(287 trang)
w