Dàn ý của bài văn tự sự

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 70 - 73)

C. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, quy nạp, thực hành

I. Dàn ý của bài văn tự sự

1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu:

a. Tìm hiểu dàn ý cơ bản của bài v¨n tù sù:

*.Bài văn : Món quà sinh nhật .

* Bè côc :

- Mở bài : Từ đầu đến trên bàn : Kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhËt .

- Thân bài : Tiếp theo cho đến không nói : Tập trung kể về món quà độc

? Truyện kể về sự việc gì ?

? Ai là ngời kể chuyện ? (ở ngôi thứ mÊy? ).

? Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Vào lúc nào ?

? Trong hoàn cảnh nào ?

? Chuyện xảy ra với ai ? Có những nhân vật nào, nhân vật nào là chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao ?

- Sự việc xoay quanh NV Trang- NV chính: Hồn nhiên, vô t.

-NV phụ: Trinh, Thanh và các bạn khác.

Trinh kín đáo, đằm thắm, chân tình ; Thanh hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý .

? Câu chuyện diễn ra nh thế nào ?

? Mở đầu nêu vấn đề gì ?

? Câu chuyện phát triển đến đỉnh điểm ở

®©u ?

? Kết thúc ở chỗ nào ?

? Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ?

- Tình huống truyện.

? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đợc kế hợp và sử dụng ở những chỗ nào trong truyện ? Nêu tác dụng ?

- Miêu tả : Suốt cả buổi sáng nhà tôi tấp nập ngời ra ngời vào, ngồi chật cả

nhà...nhìn thấy Trinh đang cời rất tơi....

- Tác dụng : miêu tả tỉ mỉ các diễn biến của buôỉ sinh nhật giúp cho ngời đọc có thể hình dung ra không khí của nó và cảm nhận đợc tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh.

- Biểu cảm : Tôi ... bồn chồn không yên ...bắt đầu lo ...tủi thân và giận Trinh...Tôi run run...cảm ơn Trinh...quý giá làm sao...

- Tác dụng : Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc giúp ngời đọc hiểu rằng tặng cái gì không quan trọng bằng tặng nh thế nào .

? Thứ tự kể của những nội dung trên ?

? Từ bài tập tìm hiểu văn bản trên em hãy nhận xét về bố cục và dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ?

đáo của ngời bạn.

- Kết bài : Còn lại : Nêu cảm nghĩ của ngời bạn về món quà sinh nhật - Sự việc chính : diễn biến của buổi sinh nhËt .

- Ngôi kể : ngôi thứ nhất.

- Thời gian : buổi sáng.

- Không gian : trong nhà Trang - Hoàn cảnh : vào ngày sinh nhật của Trang, các bạn đến chúc mừng.

- Diễn biến câu chuyện có mở đầu, có đỉnh điểm, có kết thúc.

+ Mở đầu : Buổi sinh nhật vui vẻ đã

sắp đến hồi kết, Trang sốt ruột vì ng- ời bạn thân nhất cha đến.

+Diễn biến : Trinh đến và giải toả

những băn khoăn của Trang, món quà độc đáo : một chùm ổi đợc Trinh chăm sóc từ khi còn là những cái nụ.

+Kết thúc : Cảm nghĩ của Trang về món quà độc đáo mừng sinh nhật.

- KÓ theo tr×nh tù thêi gian nhng trong khi kể tác giả đã dùng hồi ức ngợc thời gian nhớ về sự việc đã diễn ra “lâu lắm rồi , từ mấy tháng trớc lúc ổi đang ra hoa ...”

b. Dàn ý của một bài văn tự sự : Mở bài :

Thờng giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện ( cũng có khi nêu kết quả sự việc, số phận nhân vật trớc rồi sau đó thân bài mới kể ngợc lên theo thời gian) Thân bài : Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định,

? Trong từng phần của bố cục ba phần nh trên ta cần đa thêm yếu tố nào vào bài văn tự sự nữa ? Nhằm mục đích gì ?

- Cần đa các yếu tố miêu tả và biểu cảm

để dàn ý đợc hoàn chỉnh hơn .

? Học sinh đọc ghi nhớ ?.

thực chất là trả lời câu hỏi:

câu chuyện đã diễn ra nh thế nào ; trong khi kể ngời viết đã miêu tả con ngời, sự việc và thể hiện tình cảm thái độ của mình trớc sự việc và con ngời đợc miêu tả.

Kết bài : Nêu kết cục và cảm nghĩ của ngời trong cuộc (ngời kể chuyện hay một nhân vật nào đó)

2. Ghi nhí: SGK.

Hoạt động 2: (20p) H.D học sinh luyện tập. B. Luyện tập:

Bài số 1:

a. Mở bài : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của em bé ...nhân vật chính trong truyện .

b. Thân bài : Lúc đầu do không bán đợc diêm nên em bé sợ không dám về nhà vì sợ bố đánh.

- Em tìm một góc tờng để ngồi tránh rét .

- Kết quả em vẫn bị gió rét hành hạ đến nỗi bàn tay cứng đờ ra .

- Em đánh liều quẹt một que diêm để sởi ấm cho mình. Mỗi lần que diêm loé sáng là một cảnh tợng tơi đẹp hiện ra trong đầu óc em bé. Và khi que diêm vụt tắt là lúc em trở lại với thực tại đau thơng phũ phàng của mình. Khi que diêm đầu tiên cháy sáng em thấy mình nh đang đứng trớc một lò sởi với hơi ấm toả ra một cách dịu dàng.Khi que diêm thứ 2...thứ năm .

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen vào với nhau trong quá trình kể chuyện . Đặc biệt yếu tố miêu tả ở những mộng tởng và thực tại của em sau mỗi lần quẹt diêm . Yếu tố biểu cảm : suy nghĩ, tâm trạng em lúc đó.

c. Kết bài : Kết cục em bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa, mọi ngời qua đờng không ai bíêt đợc những điều kì diệu mà em bé đã

trông thấy, nhất là giây phút em gặp lại bà và cùng bà bay lên để đón niÒm vui ®Çu n¨m .

Bài tập 2:

- Học sinh xác định yêu cầu của đề - gv gợi ý hớng dẫn- học sinh làm.

a. Mở bài : Giới thiệu ngời bạn mình là ai ? Kỉ niệm khiến mình xúc động là kỉ niệm nào ? (Nêu một cách khái quát .)

b. Thân bài : Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy :

- Nó xảy ra ở đâu ? Lúc nào ? ( Thời gian, hoàn cảnh ...) với ai ? ( nhân vËt).

- Chuyện xảy ra nh thế nào ? ( mở đầu, diễn biến, kết quả ).

- Điều gì khiến em xúc động ? xúc động nh thế nào ( miêu tả các biểu hiện của sự xúc động ấy .)

c. Kết bài : Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó ? 4. củng cố: (1p)

? Dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm gồm mấy phần?

? ND chính của mỗi phần?

5. H ớng dẫn về nhà :(2p)

- Nắm đơc nhiệm vụ của từng phần trong bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm .

- Hoàn thành bài tập.

- Chuẩn bị tốt cho bài viết số 2.

E. Rút kinh nghiệm: .

...

...

Ngày soạn: 8/10/2010 Ngày giảng : 20/10/2010 Tiết 33+34: Văn bản

Hai c©y phong.

( Trích : Ngời thầy đầu tiên) Ai - ma- tèp I. Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Phát hiện trong văn bản hai cây phong có hai mạch kể ít nhiều phân biệt, lồng ghép vào nhau dựa trên các đại từ nhân xng khác nhau của ngời kể chuyện .

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả

hai c©y phong .

- Hiểu rõ những nguyên nhân khiến cho hai cây phong gây xúc động mạnh cho ngời kể chuyện.

II. Chuẩn bị :

- GV : Đọc kĩ những điều lu ý, tranh vẽ, bảng phụ .

- Học sinh: Nắm vững về tác giả Ai- ma- tôp, về nội dung truyện, tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi viết về hai cây phong.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(287 trang)
w