Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 164 - 167)

n định: 1p

2. Kiểm tra bài cũ : 5p.

? Đoc thuộc lòng bài thơ : Quê hơng của Tế Hanh và hãy nêu những cảm nhận của mình về bài thơ ?

- Bức tranh trong sáng về làng quê ven biển với những h/ả khoẻ khoắn phi thờng của ngời dân chài và tình cảm gắn bó thuỷ chung trong sáng của nhà thơ đối với QH.

3. Bài mới :1p.

Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm. 7p.

? Qua chú thích trong sgk và bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả

Tè H÷u ?

Học sinh trình bày, giáo viên bổ sung thêm .

? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?

Gv: TH ở lứa tuổi 18 cảm thấy sung sớng vô biên khi bắt gặp lí tởng CS, đang say mê hoạt động CM với tâm hồn bồng bột, lãng mạn, say mê yêu đời với niềm vui phơi phới, bỗng bị nhốt giam trong nhà tù, cách biệt hoàn toàn với cuộc sống ở bên ngoài. Ngời chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt không chịu nổi nên đã ghi lại tâm trạng đau khổ, sôi sục hớng ra cuộc sống bên ngoài : Cô đơn thay là ...

Hoạt động 2: HD phân tích văn bản. 25p.

- Gv nêu yêu cầu đọc và đọc một đoạn, gọi học sinh đọc tiếp ; gọi hai học sinh đọc lại bài thơ ; nhËn xÐt.

? Em hiểu gì về chim tu hú ? Nắng đào là nắng nh thế nào ? Phòng trong bài thơ chỉ gì ?

? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào ? hãy nêu hiểu biết của em về thể thơ ấy ?

- Thể thơ 6/8 - lục bát . tiếng thứ 6 của câu 6 chữ

vần với tiếng thứ sáu của của câu 8 chữ ; tiếng thứ 8 của câu 8 chữ vần với tiếng thứ 6 của câu 6 chữ

và cứ nh thế...

? Hãy xác định bố cục của bài thơ ?

- sáu câu đầu : Bức tranh thiên nhiên mùa hè . - bốn câu cuối : tâm trạng ngời chiến sĩ trong nhà tù .

? Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ ?

- Tiếng chim tu hú là tín hiệu của mùa hÌ rùc rì

Tên bài thơ gợi mở mạch cảm xúc toàn bài. Tiếng tu hú đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn ngời tù và gây hấp dẫn lôi cuốn đối với ngời đọc .

? Hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là : Khi con tu hú để tóm tắt nội dung bài thơ ?

- Khi con tu hú gọi bầy là mùa hè đến, ngời tù CM càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật hẹp, càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tng bừng ở bên ngoài.

? Gọi học sinh đọc 6 câu thơ đầu?

? Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong tâm hồn

I. T×m hiÓu chung 1. Tác giả: (1920- 2002)

Đợc coi là lá cờ đầu của phong trào thơ ca CM và kháng chiến.

2. Tác phẩm:

- Sáng tác tháng 7- 1939 tại nhà lao Thừa Thiên ( Huế ) khi tác giả mới bị bắt giam vào đây.

II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích:

2. KÕt cÊu, bè côc:

- Thể thơ : lục bát

- Bè côc : 2 phÇn

3. Ph©n tÝch :

a. Bức tranh thiên nhiên mùa hè:

ngời chiến sĩ trẻ trong tù một khung cảnh mùa hè với những hình ảnh nh thế nào ?

- lúa chiêm đang chín, Trái cây ngọt dần, V- ờn râm : ve ngân, Bắp rây vàng, nắng đào, Trêi xanh...

-> Sáu câu thơ đầu miêu tả bức tranh mùa hè có cả

âm thanh và màu sắc.

? Vậy những âm thanh nào đợc gợi tả trong bài thơ? Một cuộc sống nh thế nào đợc gợi lên từ nh÷ng ©m thanh Êy ?

- tu hú gọi bầy, dậy tiếng ve ngân, diều sáo.

-- > Rộn ràng, tng bừng.

? Không gian mùa hè nhuốm những sắc màu nào ? Màu sắc ấy gợi lên một không gian mùa hè nh thế nào ?

-vàng của bắp, xanh của trời, hồng của nắng, --> Rùc rì thanh b×nh .

? Bức tranh mùa hè còn có cả hơng vị nữa, đó là h-

ơng vị gì ? Để gợi tả bức tranh mùa hè, tác giả đã

sử dụng bút pháp nghệ thuật nào ?

- hơng thơm của bắp lúa chín, vị ngọt của trái cây.

-> nghệ thuật gợi hình ảnh .

? Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên vào hÌ ?

? Bức tranh thiên nhiên mùa hè có phải đợc tác giả

quan sát trực tiếp không ? - Không

Tiếng tu hú là âm thanh báo hiệu mùa hè ->bức tranh mùa hè đợc cảm nhận từ tâm hồn yêu cuộc sống của nhà thơ.

? Em có biết bài thơ nào cũng có tiếng chim tu hú ? - Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.

? Theo em có gì giống và khác nhau trong cảm nhận tiếng chim tu hú ở hai nhà thơ Bằng Việt và nhà thơ Tố Hữu ?

Gv chuyÓn ý sang phÇn 2

? Gọi học sinh đọc bốn câu thơ cuối bài ?

? Câu thơ : Ta nghe hè dậy bên lòng . Nhà thơ cảm nhận mùa hè đến bằng thính giác hay bằng sức mạnh của tâm hồn ?

- Sức mạnh của một tâm hồn nồng nhiệt với cuộc sèng

? Trong phần cuối câu thơ nào thể hiện rõ nhất tâm trạng của tác giả ? - chân...ngột làm sao...

? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ trong hai câu thơ trên ? Tác dụng của nó ?

- Dùng những từ ngữ mạnh : Đập tan phòng, ngột, chết uất, những từ cảm thán : ôi, làm sao, thôi...

--> Cảm nhận tâm trạng ngột ngạt, đau khổ, uất ức, khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi tù ngục, trở về cuộc sống tự do ở bên ngoài .

? Hình ảnh con chim tu hú ở đầu bài thơ và ở cuối bài thơ có gì khác nhau ?

- Hai câu đầu: Tiếng chim tu hú gợi ra cảnh tợng trời đất bao la, tng bừng sự sống lúc vào hè - niềm say mê cuộc sống.

- Cảnh vật mùa hè đang căng tràn sự sống, bức tranh mùa hè đợc cảm nhận từ tâm hồn yêu cuộc sống của nhà thơ

b. Tâm trạng ng ời chiến sĩ:

- Hai câu cuối : Tiếng tu hú lại khiến cho ngời chiến sĩ đang bị giam cầm cảm thấy hết sức ngột ngạt đau khổ, bực bội . Tiếng tu hú giống nh tiếng gọi tha thiết của tự do, thể hiện khát vọng đợc tự do của ngời tù.

Hai đoạn thơ, một thiên về tả cảnh, một thiên về tả

tình nhng đều là tiếng nói của một tâm hồn.

? Em cảm nhận đợc những điều cao đẹp nào từ tâm hồn ấy ?

- Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ CM trong cảnh tù đày.

Hoạt động 3: Tổng kết.3p.

? Bài thơ còn cho ta hiểu thêm điều gì về tâm hồn nhà thơ TH ?

- Hồn thơ nhạy cảm với mọi biểu hiện của sự sống.

- Hồn thơ yêu cuộc sống mãnh liệt.

- Hồn thơ tranh đấu cho tự do.

- Đó là hồn thơ CM.

? Theo em những tác dụng của thể thơ lục bát đem lại cho bài thơ này là gì ?

- Có u thế diễn tả cảm xúc tha thiết, nồng cháy của tâm hồn.

- Giàu nhạc điệu, dễ học, dễ nhớ.

? Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ?

- Đó là tâm trạng ngột ngạt, uất ức cao độ, thể hiện khát vọng tự do mãnh liệt .

4. Tổng kết:

4.1. Néi dung:

4.2. Nghệ thuật :

4.3. Ghi nhí ( sgk )

4. Củng cố: 1p.

? Gọi học sinh đọc diễn cảm bài thơ ? 5. H ớng dẫn về nhà : 2p.

- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.

- Tìm đọc thơ Tố Hữu

- Su tầm những vần thơ thể hiện tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của ngời chiến sĩ CM trong cảnh tù ngục .

- Soạn bài : Tức cảnh Pắc bó, chú ý : + Hoàn cảnh sáng tác bài thơ

+ Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác Hồ + Cảm nghĩ của Bác .

E. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Ngày soạn : 12/01/2011 Ngày giảng : 15/01/2011

Tiết 79 Tiếng Việt

C©u nghi vÊn

( TiÕp theo) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng

định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm nghĩ.

- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp . - Có thái độ tích cực chủ động tìm hiểu bài.

B. Chuẩn bị :

- Nghiên cứu trớc bài, nội dung bảng phụ

- Học sinh chuẩn bị bài, đọc trớc bài và trả lời câu hỏi.

C. Phơng pháp : Quy nạp, thực hành, thảo luận.

D. Tiến trình dạy học:

1.

n định : 1p.

2. Kiểm tra bài cũ : 5p.

? Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? Cho ví dụ ? 3. Bài mới : 1p.

Hoạt động 1: HD tìm hiểu mục III. 20p

? Gọi học sinh đọc đoạn trích a, b, c, d?

? Xác định các câu nghi vấn có trong đoạn trích ? a.Những ngời muôn năm cũ / Hồn ở đâu bây giờ?

b.Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?

c.Có biết không ? Lính đâu ? Sao bay ...nh vậy ? Không còn phép tắc gì nữa ?

d.Cả câu d.

e. Con gái tôi vẽ đấy ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy !

? Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không ? - Không. ? Xác định chức năng của các câu nghi vấn trong đoạn trích ?

Gợi ý : Chọn chức năng : Cầu khiến.Khẳng định. Đe dọa.Phủ định. Bộc lộ cảm xúc, tình cảm.

? Nhận xét về dấu kết thúc các câu nghi vấn ở trong những đoạn trích trên ?

- Các câu kết thúc bằng dấu ?

- Câu thứ hai ở ( e) kết thúc bằng dấu (!)

? Qua phần tìm hiểu trên em thấy câu nghi vấn ngoài chức năng chính dùng để hỏi còn có những chức năng khác nào nữa ?

- Học sinh phát biểu , giáo viên khái quát, học sinh

đọc ghi nhớ trong sgk .

A. Lý thuyÕt

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 164 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(287 trang)
w