Bài 6 CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG
2. Tri thức ngữ văn a) Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được định nghĩa vê' truyền thuyết, một số yếu tố của truyền thuyết (nhân vật chính, cốt truyện, lời kể, yếu tố kì ảo).
- Kể được tên một vài tác phẩm truyền thuyết đã học hoặc tự đọc.
b) Nội dung:
GV sử dụng KT khăn trải bàn cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia lớp ra làm 5 nhóm:
- Phát phiếu học tập số 3 & giao nhiệm vụ:
? Nêu định nghĩa của truyền thuyết.
? Thế giới nghệ thuật của truyền thuyết có những yếu tố nào?
Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật ít nhiều có liên quan đến lịch sử thông qua sự tưởng tượng, hư cấu.
Thế giới nghệ thuật của truyền thuyết
284
? Thế nào là văn bản thông tin một sự kiện?
?Dấu chấm phẩy có công dụng gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS
- Đọc sách, suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời.
- Đọc phần tri thức ngữ văn - Thảo luận nhóm:
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập.
GV:
- Hướng dẫn HS đọc, suy nghĩ và làm việc nhóm.
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản
- Chủ đề: cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm của tác giả dân gian.
- Thời gian: theo mạch tuyến tính. Nội dung thường gồm ba phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn cảnh xuất hiện và thân thế; chiến công phi thường; kết cục.
• Nhân vật chính: là những người anh hùng. - Lời kể: cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện.
- Yếu tố kì ảo (lạ, không có thật) xuất hiện đậm nét ở tất cả các phần nhằm tôn vinh, lí tưởng hoá nhân vật và chiến công của họ.
Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện
- Văn bản thông tin là văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin.
-
- Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện dùng để trình bày những gì mà người viết chứng kiến hoặc tham gia. Diễn biến của sự kiện thường được sắp xếp theo trình tự thời gian.
Dấu chấm phẩy
Dấu chấm phẩy thường được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ
285
phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Học sinh kể tên một số truyền thuyết đã đọc và liên hệ với tri thức ngữ văn vừa đọc.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia lớp ra làm 5 nhóm:
- Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ:
? Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện và xác định nhân vật chính của một truyền thuyết yêu thích.
? Chỉ ra các yếu tổ cơ bản của truyền thuyết (cốt truyện, nhân vật chính, lời kể,...) trong những VB đã đọc.
?Chỉ ra những yếu tố hoang đường, kì ảo được sử dụng trong các truyền thuyết mà các em đã đề cập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS
- Suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời.
- Thảo luận nhóm:
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
- Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện và xác định nhân vật chính của một truyền thuyết yêu thích.
- Các yếu tổ cơ bản của truyền thuyết (cốt truyện, nhân vật chính, lời kể,...) trong những VB đã đọc.
- Những yếu tố hoang đường, kì ảo được sử dụng trong các truyền thuyết mà các em đã đề cập.
286
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập.
GV:- Hướng dẫn HS đọc, suy nghĩ và làm việc nhóm.
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
(Hướng dẫn thực hiện ở nhà)
1. Học bài cũ: xem lại nội dung tri thức Ngữ văn.
2. Soạn bài: Đọc và soạn bài Thánh Gióng.
Tiết 2,3
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Văn bản (1)
THÁNH GIÓNG
287
– Truyền thuyết–
I. MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức:
- Nhận biết chủ đề của truyện.
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyền thuyết tình huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiếu chi tiết hoang đường, kì ảo,...
- Hiểu được một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết.
1.2 Về năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
1.3 Về phẩm chất:
- Tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đổng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về truyền thuyết Thánh Gióng.
- Video về những người anh hùng áo trắng trong cuộc chiến chống dịch Covid hiện nay (link: https://www.youtube.com/watch?v=l60MZAtFq5o)
- Phiếu học tập.
288
+ Phiếu số 1: Xác định bối cảnh câu chuyện truyền thuyết Thánh Gióng Chi tiết
Thời gian Không gian Sự việc
Nhận xét:
+ Phiếu số 2: Sự ra đời của Gióng
Chi tiết Bình
thường
Khác thường
Vì sao nhân dân muốn Gióng ra đời kì lạ như vậy?
+ Phiếu học tập số 3: Tổng kết
Chi tiết Nhận xét
Tình huống
Các chi tiết tiêu biểu Nhân vật
Lời kể 2.Học sinh
289
- Đọc văn bản,trả lời các câu hỏi trong SGK, thực hiện các hoạt động theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG
e) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
f) Nội dung: GV hỏi, HS xem video và trả lời.
g) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
h) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV chiếu video về các anh hùng áo trắng trong cuộc chiến chống dịch bệnh Covid hiện nay. Link: https://www.youtube.com/watch?v=l60MZAtFq5o
? Các em hãy cùng theo dõi video và cho biết video nói về ai? Họ có những đặc điểm gì chung?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS xem video và suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.