+ Cách vào đề và kết thúc vấn đề gián tiếp thông qua lời nói của vua Sư tử Mu-pha-sa với con trai Xim- ba trong bộ phim hoạt hình Vua sư tử ( quen thuộc với thiếu nhi)
+Đoạn mở ( nêu vấn đề) và đoạn kết ( kết thúc vấn đề) giàu sắc thái cảm xúc, đã làm mềm đi sự khô khan thường có của VB thông tin, hơn nữa, còn gợi lên nhiều liên tưởng, mở rộng, làm sâu sắc hơn vấn đề thông tin.
- Sử dụng lối mở đầu và kết thúc gián tiếp
- Dùng số liệu, hình ảnh
-> “ Các loài chung sống với nhau thế nào?” là văn bản đa phương thức sinh động, hấp dẫn, lối cuốn.
559
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS khác nhẫn xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
NV3: Vai trò của con người đối với sự sống trên Trái Đất
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
? Đoạn văn nào trong văn bản thể hiện rõ nhất cách trình bày văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả? Vì sao em xác định như vậy?
? Qua các văn bản đã học, theo em văn bản thông tin thường triển khai nội dung theo những cách nào?
? Con người có thể làm gì để bảo vệ sự phát triển phong phú của thế giới sinh vật?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và trả lời
560
- GV quan sát, lắng nghe
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
NV4: Tìm hiểu cách tạo nên tính hấp dẫn của văn bản thông tin
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
? Cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có gì đặc sắc?
? Nếu bỏ đi đoạn mở đầu và đoạn kết thúc, chất lượng của văn bản thông tin này sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
? Giữa nhan đề và nội dung đoạn mở, đoạn kết có sự hô ứng với nhau ra sao?
? Em xem lại khái niệm văn bản đa phương thức ở phần Tri thức ngữ văn. Hãy cho biết văn bản: Các loài chung sống với nhau như thế nào có phải là văn bản đa phương thức khổng? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và trả lời
- GV quan sát, lắng nghe
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
561
thức Ghi lên bảng
Hoạt động 4: Viết kết nối với đọc
a. Mục tiêu: Liên hệ được kiến thưc bài học vào thực tế cuộc sống. HS viết được đoạn văn đảm bảo các yêu cầu của đề bài.
b. Nội dung: Hs viết đoạn văn.
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn của Hs sau khi đã được HS khác và Gv góp ý sửa chữa.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv yêu cầu: Viết đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) về chủ đề: Trên hành tinh đẹp đẽ này muôn loài luôn cần thiết cho nhau.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS viết đoạn văn
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động
- HS đọc đoạn văn chuẩn bị
- Gv gọi HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần)
- HS viết đoạn văn.
+ Nhấn mạnh ý “chung sống”
+ Đề cao trách nhiệm của con người trong vấn đề này.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả làm việc của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Em trình bày các nôi dung sau đối với văn bản thông tin mà nhóm em đã chuẩn bị.
1. Văn bản thông tin về nội dung gì?
562
2. Một văn bản thông tin thưởng sử dụng các yếu tố như nhan đề, sa-pô, đoạn văn, tranh ảnh, số liệu... em hãy chỉ ra các yếu tố đó ( nếu có) trong văn bản mà em đã chuẩn bị?
3. Đây có phải là văn bản đa phương tiện hay không? Vì sao?
Bước 2: HS thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày - Hs thảo luận theo các yêu cầu đặt ra
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động - HS đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Gv gọi HS nhóm khác nhận xét phần trình bày của bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét ,đánh giá, bổ sung ( nếu cần).
Lưu ý: HS làm việc nhóm, sưu tầm, in ra, nếu in được văn bản màu sẽ thêm sinh động, hấp dẫn. Văn bản tham khảo ( Gv có thể giới thiệu trước để HS biết cách chuẩn bị)
Giới thiệu về vườn quốc gia Cúc Phương
Vườn Quốc gia Cúc Phương có hệ động thực vật phong phú đa dạng mang đặc trưng rừng mưa nhiệt đới. Nhiều loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cao được phát hiện và bảo tồn tại đây.
Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới 3 khu vực Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa. Đây cũng là vườn quốc gia đầu tiên tại Việt Nam.
Được thành lập ngày 07 tháng 07 năm 1962, vườn quốc gia Cúc Phương thuộc địa phận ba tỉnh Ninh Bình, Hoà Bình và Thanh Hoá với tổng diện tích là 22.200 ha. Với nhiều giá trị về cảnh quan thiên nhiên, sự đa dạng về hệ sinh thái, các giá trị văn hoá, lịch sử nên từ lâu Cúc Phương đã trở thành điểm du lịch sinh thái nổi tiếng và hấp dẫn.
563
Với đặc trưng là rừng mưa nhiệt đới, xanh quanh năm, Cúc Phương có quần hệ động thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Theo số liệu điều tra gần đây Cúc Phương có 1983 loài thực vật bậc cao, trong đó có 433 loài cây làm thuốc, 229 loài cây ăn được, nhiều loài được ghi trong sách đỏ của Việt Nam.
Về động vật, Cúc Phương có 110 loài bò sát và lưỡng cư, 65 loài cá, gần 2000 loài côn trùng, 117 loài thú (trong đó có loài voọc đen mong trắng là loài thú linh trưởng rất đẹp và quý hiếm được chọn làm biểu tượng của VQG Cúc Phương). Với hơn 300 loài chim cư trú, đặc biệt có nhiều loài đặc hữu của Việt Nam và Đông Dương, vì vậy Cúc Phương từ lâu đã trở thành điểm lý tưởng đối với các nhà xem chim.Thuộc địa hình Caxtơ nửa che phủ, Cúc Phương có nhiều hang động đẹp với những cái tên gợi cảm như: động Sơn cung, động Phò mã giáng…Đặc biệt có một số hang động còn lưu giữ những dấu tích của người tiền sử, sống cáchngày nay từ 7.500 năm đến 12.000 năm, đó là hang Đắng (động người xưa), hang con Moong. Năm 2000 Cúc Phương đã phát hiện một hoá thạch của một loài động vật có xương sống, theo kết luận ban đầu của Viện cổ sinh học Việt Nam đây là hoá thạch của loài bò sát răng phiến, sống cách ngày nay chừng 200 đến 230 triệu năm
Nếu có dịp, bạn không nên bỏ qua một chuyến du lịch tham quan Vườn quốc gia Cúc Phương để có thể hít thở không khí núi rừng nơi đây, để hòa mình vào thiên nhiên trong lành, tươi đẹp và ngắm nhìn cảnh sắc hùng vĩ tạo hóa đã ban tặng cho mảnh đất này
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
564
- GV yêu cầu HS: Là một học sinh, em có thể làm những việc gì để góp phần bảo vệ sự phát triển phong phú của thế giới sinh vật?
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích HS trình bày suy nghĩ riêng về vấn đề.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá Công cụ đánh giá
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC