………..
Môn: Ngữ văn 6 - Lớp: ……..
Số tiết: 14 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI 8
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng); chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
- Tóm tắt được nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn.
- Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ; hiểu được tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa.
- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề mà em quan tâm).
- Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng (vấn đề); tóm tắt được ý kiến của người khác.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
446
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng); chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận biết, phân tích một số đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận; chỉ ra được mối liên hệ giữa các yếu tố nghị luận.
3. Phẩm chất
- Ý thức được ý nghĩa quan trọng của văn nghị luận để học tập nghiêm túc hơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
447
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Theo em giữa em với bạn ngồi bên cạnh có điểm gì gần gũi và khác biệt nhau? Tại sao lại có sự khác biệt và gần gũi đó? Sự khác biệt và gần gũi như vậy có ý nghĩa gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giới thiệu: Bài học này gồm hai nội dung:
+ Thứ nhất, các văn bản được chọn đều gắn với chủ đề bài học, nhằm khẳng định: trong cuộc sống, dù mọi cá thể có những nét riêng biệt về mặt này mặt kia, thì chung quy, giữa mọi người vẫn có những điểm tương đồng, gần gũi.
+ Thứ hai, bài học nhằm bước đầu hình thành cho HS ý niệm về loại văn bản nghị luận. Đó là loại văn bản tập trung bàn bạc về một vấn đề nào đó. Điều này sẽ được làm rõ qua hoạt động đọc.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
448
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về văn nghị luận, các yếu tố cơ bản (lí lẽ, bằng chứng) trong văn nghị luận.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm với các câu hỏi sau để nhận biết từng yếu tố:
+ Vì sao em đi học?
+ Tại sao em cần phải hiếu thảo với cha mẹ?
+ Để trả lời các câu hỏi trên em cần làm như thế nào?
+ Theo em, những yếu tố cơ bản nào cần phải có trong văn bản nghị luận?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
1. Văn bản nghị luận
- Văn bản nghị luận là văn bản chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.
2. Các yếu tố cơ bản trong văn nghị luận
- Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình.
- Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ.
449
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi lên bảng.
GV bổ sung:
Khái niệm văn bản nghị luận: Văn bản nghị luận là loại văn bản có nội dung bàn bạc, đánh giá về một hiện tượng, vấn đề trong đời sống và trong khoa học, giáo dục, nghệ thuật,... Người tạo lập văn bản nghị luận bao giờ cũng hướng tới mục đích: thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với quan điểm, ý kiến của mình.
Lí lẽ trong văn bản nghị luận: Lí lẽ là những lời giải thích, phân tích, biện luận thể hiện suy nghĩ của người viết/ nói về vấn đề. Những lời ấy phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ nhằm bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó.
Khi đưa ra lí lẽ, người viết/ nói thường giải đáp các câu hỏi mà vấn đề gợi ra. Lí lẽ phải có tính khách quan, phổ biến, thuyết phục người đọc/ nghe bằng lẽ phải, chân lí. Không chấp nhận những lí
450
lẽ chủ quan, áp đặt.
Bằng chứng trong văn bản nghị luận:
Bên cạnh lí lẽ, văn bản nghị luận còn phải có các bằng chứng. Bằng chứng là những sự thật (nhân vật, sự kiện) hay tư liệu đảm bảo tính xác thực, có giá trị.
Bằng chứng phải phù hợp với từng loại văn nghị luận. Nếu là nghị luận xã hội, phải dùng bằng chứng lấy từ thực tế đời sống, từ kết quả nghiên cứu khoa học.
Nếu là nghị luận văn học thì bằng chứng chủ yếu lấy từ văn học. Bằng chứng kết hợp với lí lẽ làm cho lập luận có sức thuyết phục.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Lựa chọn một văn bản nghị luận mà em yêu thích và chỉ ra các yếu tố đặc trưng của văn bản nghị luận: Lí lẽ trong văn nghị luận, bằng chứng trong văn nghị luận.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
451
- GV yêu cầu HS: Tìm một số tình huống trong đời sống cần vận dụng văn nghị luận?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Thu hút được sự
tham gia tích cực của người học.
- Gắn với thực tế.
- Tạo cơ hội thực hành cho người học.
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học.
- Hấp dẫn, sinh động.
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung.
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Phiếu học tập.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Trao đổi, thảo luận.
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 2 – 3: VĂN BẢN 1. XEM NGƯỜI TA KÌA!
(Lạc Thanh) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của văn bản nghị luận.
- Nhận biết được vấn đề văn bản đặt ra: ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt ở mỗi con người.
- Trình bày được phương thức biểu đạt chính (phương thức nghị luận) bên cạnh một số phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen trong văn bản nghị luận.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
452
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng cái riêng biệt nhưng phải biết hoà đồng, gần gũi với mọi người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về truyện;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIÊN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm vụ:
1. Đứng trước một người bạn xuất sắc về nhiều mặt,
453
em có suy nghĩ gì?
2. Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của mình hay không? Vì sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và trả lời từng câu hỏi.
Dự kiến sản phẩm:
- Đứng trước một người bạn xuất sắc về nhiều mặt, em rất ngưỡng mộ,mong muốn được như bạn bởi họ có những phẩm chất tốt đẹp: ngoan ngoãn, lễ phép, học giỏi, chăm chỉ , đoàn kết, biết yêu thương chia sẻ với mọi người.... được mọi người yêu quý quan tâm.
- Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của mình vì mỗi người là một cá nhân độc lập, là quyền của của mỗi người. Bởi cái riêng của mỗi người là sự hãnh diện về tính cách riêng của bản thân sẽ làm cho mỗi người không cảm thấy tự ti hay mặc cảm vì bị so sánh với người khác. Mỗi người sẽ có những điểm mạnh riêng, tạo nên bức tranh cuộc sống nhiều màu sắc.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV dẫn dắt: Như vậy mỗi người mỗi vẻ tạo nên sự khác biệt, là một cá nhân độc lập nhưng không có
- Đứng trước một người bạn xuất sắc về nhiều mặt, em rất ngưỡng mộ, em muốn học được ở người bạn đó sự chăm chỉ, ham học hỏi...được mọi người yêu quý quan tâm.
- Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của mình vì mỗi người là một cá nhân độc lập, là quyền của của mỗi người.
454
nghĩa là chúng ta chọn cách sống khác thường. Giữa mọi người vẫn có sự tượng đồng, gần gũi. Bài học này chúng ta cùng tìm hiểu về những điều khác biệt và gần gũi.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIÊN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Trình bày sản phẩm câu hỏi đã được giao ở tiết học giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn.
+ Văn bản “Xem người ta kìa!” thuộc kiểu văn bản nào trong văn học?
+ Nêu hiểu biết của em về kiểu văn bản đó?
- GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng, chậm rãi, thể hiện đuọc những lí lẽ tác giả đưa ra.
? Dựa vào SGK em hãy giải thích các từ sau: hiếu thuận, chuẩn mực, xuất chúng, hoàn hảo, thâm tâm, siêu việt, trách cứ.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận.
Dự kiến sản phẩm:
I. Tìm hiểu chung
1. Kiểu văn bản: Nghị luận (Là loại văn bản chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc- người nghe về một vấn đề).
2. Đọc
a. Giải thích từ khó
455
- Văn bản nghị luận nhằm bàn bạc, đánh giá về một vấn đề trong đời sống, khoa học…. Mục đích của người tạo lập văn bản nghị luận bao giờ cũng hướng tới mục đích: thuyết phục để người đọc, người nghe đồng tình với ý kiến của mình.
- Hiếu thuận: có lòng kính yêu và biết nghe lời cha mẹ.
- Chuẩn mực: Cái được chọn làm căn cứ để theo đó mà làm cho đúng.
- Xuất chúng: nổi bật hơn hẳn mọi người, về tài năng trí tuệ.
- Hoàn hảo: tốt đẹp về mọi mặt.
- Thâm tâm: nơi sâu kín trong lòng.
- Siêu việt: vượt lên hẳn so với người bình thường.
- Hồi ức: nhớ lại điều bản thân đã trải qua.
- Trách cứ: ra điều thể hiện sự không bằng lòng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIÊN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện được kể bằng lời của nhân
b. Ngôi kể
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”.
c. PTBĐ: Nghị luận d. Bố cục: 3 phần
456
vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
+ Xác định phương thức biểu đạt?
+ Nêu bố cục của văn bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Dự kiến sản phẩm:
- Truyện kể theo ngôi thứ nhất.
- Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.
- Bố cục: gồm 3 phần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Theo dõi phần 1 của văn bản hãy cho biết:
+ Khi không hài lòng điều gì đó với đứa con người mẹ thường nói với con điều gì?
+ Mỗi khi nghe mẹ nói như vậy người con có tâm trạng như thế nào?
+ Em đã bao giờ nghe những câu nói tương
Phần 1:
- Đoạn 1: Từ đầu => ước mong điều đó (nêu vấn đề): Cha mẹ luôn muốn con mình hoàn hảo giống người khác.
Phần 2:
- Đoạn 2: Tiếp => mười phân vẹn mười: Những lí do người mẹ muốn con mình giống người khác
- Đoạn 3: Tiếp => trong mỗi con người: Sự khác biệt trong mỗi cá nhân là phần đáng quý trong mỗi người.
Phần 3:
- Đoạn 4: Phần còn lại (kết luận vấn đề): Hoà đồng, gần gũi mọi người nhưn cũng cần tôn trọng, giữ lại sự khác biệt cho mình.
II. Tìm hiểu chi tiết 1. Mong ước của mẹ
- Câu nói của người mẹ: “Xem người ta kìa!”
- Mục đích: Để con bằng người, không làm xấu mặt gia đình, không ai phàn nàn, kêu ca.
=> Mong ước: Mẹ luôn muốn con 457