TIẾT 8 – 9: VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Học sinh xác định được ch3 đề của truyện.
- Biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện cổ tích.
- Nhận xét đánh giá về bài học đạo đức mà nhân gian gửi gắm 2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
412
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên giới thiệu truyện cổ Grimm và nêu vấn đề:
các em đã được học rất nhiều câu chuyện cổ tích trong truyện cổ Grimm, ở đó có lâu đài, có nàng công chúa, có hoàng tử và những điều kì diệu khác, các em đã chuẫn bị ở nhà những bức tranh vẽ về lâu đài, hoàng tử, công chúa, các em hãy thuyết trình về bức tranh theo nhóm
Sau đó giáo viên nhận xét, dẫn vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
413
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: đọc văn bản.
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: mẫm, hủn hoẳn, dún dẩy, tợn, cà khịa, xốc nổi.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và theo dõi các từ khó, kể tóm tắt chuyện.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS kể tóm tắt
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
I. Tìm hiểu chung 1. Đọc
2. Giải thích từ ngữ - Phò mã
- Thịnh nộ
- Thượng vàng hạ cám 3. Kể tóm tắt
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của câu truyện.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ II. Tìm hiểu chi tiết
414
- GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi câu hỏi 1,2 sách giáo khoa.
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi:
1. Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã giễu cợt mọi người ra sao? Điều đó thể hiện đặc điểm gì của nhân vật?
2. Nhà vua đã dùng hình phạt nào cho công chúa? Hình phạt này đã dẫn đến sự thay đổi gì trong cuộc đời công chúa?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Từ đó em hãy nêu tính cách, hình dáng và thân phận của công chúa.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
GV bổ sung:
NV2
1. Nàng Công Chúa kiêu ngạo, chế giễu mọi người
- Thân phận: Công chúa, con gái duy nhất của một nhà vua. → Cao quý, được cưng chiều.
- Hình dáng: Xinh đẹp tuyệt trần.
- Tính cách: Kiêu ngạo và ngông cuồng, không ai vừa mắt nàng. Không những từ chối hết người này đến người khác còn chế giễu, nhạo báng họ.
2. Công chúa trải qua thử thách
- Hoàn cảnh:
+ Lời ban truyền của nhà vua. → Hành 415
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Gv gọi học sinh đọc và trả lời câu 3:
3. Ai đã đóng giả thành người hát rong? Người hát rong này đã yêu cầu công chúa làm những việc gì và mục đích của những việc yêu cầu đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
động dứt khoát, muốn trừng trị con gái.
- Những thử thách mà công chúa phải trải qua:
+ Ban đầu:
Công chúa luôn thể hiện sự tiếc nuối khi biết được khu rừng, thảo nguyên, thành phố mĩ lệ,... khi biết nó là của vua chích chòe. → Nghệ thuật: Điệp cấu trúc.
Công chúa không thể chấp nhận sự thật:
"Người hầu của anh đâu?".
Công chúa không biết làm gì cả: không biết nhóm bếp, không biết đan sọt, không biết dệt sợi, bán sành sứ lại bán đầu chợ.
→ Thiếu kĩ năng sinh sống, được cưng chiều từ nhỏ đã quen
+ Vua chích chòe - người đã bị công chúa chế giễu có chiếc cằm hơi nhô ra như mỏ con chim chích chòe nhưng yêu nàng đã đóng giả thành người hát rong.
→ Mục đích những yêu cầu này:
Trừng phạt tính kiêu căng, ngông cuồng, uốn nắn tín kiêu ngạo của công chúa, để công chúa nhận ra những điều sai trái của mình và biết sửa sai. Đồng thời vẫn thể hiện tình yêu của Vua chích chòe với công chúa.
416
NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo Phiếu học tập số 2 (phần phụ lục)
- GV đặt câu hỏi gợi dận theo phiếu:
Câu 5 SGK. Kết thúc truyện, người kể chuyện nói: "Tôi tin rằng, tôi và các bạn đều có mặt trong buổi lễ cưới.". Theo em, điều này có hợp lý không? Vì sao?- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
→ Công chúa đã có những thay đổi tích cực về thái độ
3. Kết thúc có hậu cho công chúa - Kết thúc truyện hớp lý.
- Tác giả tưởng tưởng tác giả và mọi người đều sẽ chứng kiến câu chuyện và rút ra cho mình được bài học về thói kiêu căng, ngông cường sẽ bị trừng phạt. Người nhận ra được sai lầm và sửa sai không bao giờ là muộn, sẽ được trân trọng. Giống như công chúa, khi nhận ra được lỗi sai của mình sẽ được kết hôn cùng Vua chích chòe.
4. Chủ đề của Truyện
Chủ đề chính của truyện là thói kiêu 417
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi:
Trong nhiều chuyện kể, chủ đề chính của truyện chính là bài học cuộc sống mà nhân vật nhận ra từ câu chuyện của cuộc đời mình. Theo em chủ đề của truyện này là gì?- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
NV6
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Hãy rút ra nội dung và nghệ thuật văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
căng, ngông cuồng sẽ nhận được những bài học thích đáng.
III. Tổng kết 1. Nội dung
Vua chích chòe khuyên con người không nên kiêu ngạo, ngông cuồng thích nhạo báng người khác. Đồng thời thể hiện sự bao dung, tình yêu thương của nhân dân với những người biết quay đầu, hoàn lương.
2. Nghệ thuật
418
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
- GV chuẩn kiến thức:
Truyện cổ tích cùng những chi tiết hoang đường, kì ảo và biện pháp điệp cấu trúc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Câu chuyện phê phán thói xấu nào?
A. Độc ác, xấu xa.
B. Tham lam, ích kỉ.
C. Dựa dẫm, ỷ lại.
D. Kiêu căng, ngạo mạn.
Câu 2: Đâu không phải cụm từ mà công chúa dùng để chế nhạo những người đến dự lễ?
A. Xung đồng đỏ.
B. Nhợt nhạt như chết đuối.
C. Vua chích chòe.
D. Cây già sấy lò cong cớn
419
Câu 3: Đâu không phải công việc mà nàng công chúa đã phải làm?
A. Phụ bếp.
B. Làm việc nhà.
C. Dệt vải.
D. Đan len.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) Nêu cảm nhận của em về nhân vật công chúa.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Hình thức hỏi – đáp
- Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận