TIẾT 1: ĐỀ TỪ, GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
II. Tìm hiểu thông tin trong văn bản
540
những suy nghĩ gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS đọc văn bản
- HS chia nhóm: 4HS/1 nhóm
- HS thảo luận, viết phiếu học tập, sơ đồ tư duy
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
HẾT TIẾT 1 - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm trình bày theo thứ tự nhóm từ 1-6
- Các thành viên nghe và xây dựng bằng những nhận xét, đánh giá
B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập:
GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các phần trình bày
- GV tuyên dương các nhóm hoạt động tích cực
GV: chốt vấn đề
1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- Vừa tự quay quanh trục của nó (một vòng hết 23.934 giờ), vừa quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình e-lip (vận tốc
~ 30km/s, hết 365.25 ngày).
2. Nước và sự sống trên Trái Đất
- Nhờ có nước, Trái Đất là nơi duy nhất có sự sống.
- Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất.
- Nếu không có nước, Trái Đất chỉ là hành tinh khô chết, trơ trụi.
- Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát triển dưới nhiều dạng phong phú.
3. Trái Đất - nơi cư ngụ của muôn loài - Kích thước của sinh vật tồn tại trên Trái Đất vô cùng đa dạng.
- Động vật được con người khai thác hằng ngày để phục vụ cho cuộc sống của mình.
- Tất cả mọi dạng sự sống đều tồn tại, phát triển theo những quy luật sinh học lạ lùng, bí ẩn.
4. Con người trên Trái Đất
- Con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống,
- Con người cải tạo tự nhiên khiến nó
"người" hơn, thân thiện hơn.
- Đáng buồn thay, con người đã khai thác thiên nhiên bừa bãi, gây ảnh hưởng xấu đến sự sống trên Trái Đất.
5. Tình trạng Trái Đất
- Hiện tại, Trái Đất đang bị tổn thương bởi nhiều hành động vô ý thức, bất chấp
541
của con người.
- Hậu quả: Hoang mạc xâm lấn, động vật tuyệt chủng, rác thải ngập tràn, khí hậu nóng dần, nước biển dâng nhấm chìm nhiều thành phố, cánh đồng, tầng ô-dôn thủng, ô nhiễm, đe dọa sự sống muốn loài.
- Câu hỏi nhức nhối: Trái Đất có thể chịu đựng đến bao giờ? Con người đứng trước thách thức lớn.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về các thông tin được nhắc đến trong văn bản 2. Nội dung: Luyện tập thông qua nội dung văn bản thông tin
3. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, câu trả lời của HS 4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt và kết quả dự diến B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Đề bài: Từ việc đọc hiểu văn bản: Trái đất- cái nôi của sự sống em rút ra được kinh nghiệm gì từ việc đọc hiểu 1 văn bản thông tin?
Gợi ý: VB vừa đọc và tìm hiểu nói với chúng ta điều gì về đặc điểm của VB thông tin? Hãy nhớ lại và kể ra những thao tác em đã dùng khi giải quyết yêu cầu của các câu hỏi sau đọc (lúc soạn bài ở nhà và lúc tham gia hoạt động trên lớp). Liệu những thao tác ấy có cần được dùng để đọc những VB thông tin khác không? Điều quan trọng nhất khi đọc VB thông tin là gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Cần xác định đúng thông tin cơ bản của VB thông tin dựa vào nhan đề và phần sa pô (nếu có)
- Đánh giá hiệu quả của cách triển khai VB thông tin mà tác giả đã chọn
- Đánh giá tính chính xác và tính mới của VB, thông qua hệ thống ý, số liệu, hình ảnh,... đã được tác giả sử dụng.
542
- HS hoạt động cá nhân-> sau đó thảo luận cặp đôi.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
-HS trình bày các kinh nghiệm của các cặp đôi
B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập:
GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các sản phẩm
GV: sơ đồ hóa các ý từ câu trả lời của HS- giúp các em tập hợp được nhiều thông tin.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: HS kết nối phần viết với đọc
2. Nội dung: Chúng ta phải làm gì để hành tinh xanh mãi xanh 3. Sản phẩm học tập: Đoạn văn ngắn của HS
4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt và kết quả dự diến B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: yêu cầu học sinh viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề: “Để hành tinh xanh mãi xanh..”
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS viết đoạn văn
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày
B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập:
GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các phần trình bày
GV: chốt vấn đề
Sản phẩm của HS
- Đoạn văn cần nêu được các ý về bảo vệ môi trường, nêu được các biện pháp bảo vệ môi trường ở ngay tại địa phương mình sinh sống
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Giúp HS mở rộng kiến thức về bài học
2. Nội dung: HS về nhà dựa trên các phương tiện thông tin tìm hiểu về ngày môi trường thế giới. Sưu tầm một số tranh ảnh về các hoạt động về ngày môi trường.
543
3. Sản phẩm học tập: Hình ảnh và phần trình bày của HS
4. Tổ chức thực hiện: HS ghi yêu cầu vào vở bài tập và về nhà hoàn thiện
Ngày soạn:
Ngày dạy: