TIẾT 4-5: ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
3. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được nguyên nhân của cuộc giao tranh - Cuộc giao tranh như thế nào.
- Kết quả của cuộc giao tranh.
- Chủ đề của truyện b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức cho HS hoạt động nhóm
- HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm trình bày , quan sát và bổ sung (nếu cần) c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia lớp thành 6 nhóm ( hai nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ, mỗi nhiệm vụ là 1 mảnh ghép).
- Dùng kỉ thuật mảnh ghép trong thời gian 02 phút hoàn thành phiếu học tập số 3:
- Phát phiếu học tập số3& giao nhiệm vụ:
Sơn Tinh Thủy Tinh Nguyên nhân
Diễn biến Kết quả
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
Thủy Tinh
Sơn Tinh Nguyên
nhân
Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về núi. Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, nổi giận đem quân đuổi đánh Sơn Tinh.
Diễn biến
+Thủy Tinh hô mưa gọi gió làm thành dông
+ Sơn Tinh không hề run sợ, chống cự một cách
319
B3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu các nhóm lên bảng gián kết quả mảnh ghép của nhóm mình.
- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).
HS:
- Đạidiệnlênbáocáosản phẩm của nhóm mình.
- Nhómkháctheodõi, nhậnxétvàbổ sung (nếucần) chonhómbạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
-Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm - Gv chuẩn kiến thức ở màn hình.
* Vòng chia sẻ: Gv và hs trao đổi, giao lưu với nhau bằng các câu hỏi sau:
1. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh? Diễn biến và kết quả như thế nào? vì sao người thắng cuộc xứng đáng được xem là một anh hùng?
2. Nhận xét về nghệ thuật và nhận xét về ý nghĩa của cuộc giao tranh ?
HS giao lưu và trình bày ý kiến của mình,
HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho bạn.
- GV: Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của hs - Gv chốt kiến thức, liên hệ, mở rộng:
Lúc đầu, Sơn Tinh và Thuỷ Tinh chỉ thi tài xem ai được Vua Hùng ưng gả công chúa. Khi không lấy được công chúa, Thuỷ Tinh nổi giận, gây chiến, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.
Lúc này Sơn Tinh và Thủy Tinh mới phải giao tranh.
- Hai nhân vật giao tranh vì lí do cá nhân, nhưng việc Thuỷ Tinh dâng nước lên làm ngập nhà cửa, khiến thành Phong Châu nổi lếnh bềnh như trên một biển nước. Sơn Tinh giao chiến với Thuỷ Tinh vì lí do cá nhân, nhưng cũng đổng thời để ngăn chặn một thảm họa thiên nhiên, bảo vệ sự sống cho con người, cỏ cây, súc vật. Vì thế khi Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh thì Sơn
bão, dâng nước đánh Sơn Tinh.
quyết liệt: bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất để ngăn lũ...
nước dâng lên bao
nhiêu, đồi núi cao lên bấy
nhiêu...
Kết quả Sơn Tinh thắng, TT thua đành phải rút quân.
+ Hàng năm TT lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua.
Nghệ thuật
Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo có tính khái quát cao.
- Cách kể chuyện hấp dẫn sinh động.
=> Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh thì Sơn Tinh là một anh hùng của cộng đổng.
320
Tinh là một anh hùng của cộng đổng.
GV tổ chức hoạt động nhóm( Cặp đôi chia sẻ)
- Hãy thảo luận với bạn của mình và cho biết: ST, TT có phải là nhân vật có thật không? Các tác giả dân gian xây dựng lên 2 nhân vật này nhằm mục đích gì? Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?
- HS: các cặp đôi thảo luận với nhau.
- GV: yêu cầu các cặp đôi trình bày kết quả HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho bạn.
- GV: Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của hs - GV bổ sung kiến thức: Đằng sau câu chuyện mối tình Sơn Tinh, Thủy Tinh và Mị Nương là cốt lõi lịch sử, phản ánh hiện thực c/s lao động vật lộn với thiên tai của cư dân đồng bằng Bắc Bộ, thể hiện ước mơ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự chiến thắng thiên tai để bảo vệ cuộc sống, bảo vệ mùa màng.
- Ý nghĩa hình tượng nhân vật:
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những nhân vật hoang đường, kì ảo do người xưa tưởng tượng ra.
- Nhân dân ta xây dựng hai hình tượng nhân vật này nhằm mục đích giải thích các hiện tượng thiên nhiên thời tiết:
+ Thủy Tinh là thần Nước, tượng trưng cho sức mạnh mưa gió, bão lụt hàng năm.
+ Sơn Tinh là thần Núi, đại diện cho sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta trong việc đấu tranh chống bão lụt hàng năm. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí phách của ST là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ.
-> Thể hiện ước mơ của nhân dân ta trong việc chiến thắng thiên tai. Truyện gắn với thời đại Vua Hùng, tại địa bàn dựng nước Văn Lang xưa, nhằm đế cao và tôn vinh những chiến công của người Việt cổ trong công cuộc chống bão lụt, chế ngự và sử dụng nguồn nước (ở lưu vực sông Đà và sông Hổng) để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, ổn định cuộc sống, dựng xây đất nước.
* Vòng chuyên sâu:
+ Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
Nhân dân ta xây dựng hai hình tượng nhân vật này nhằm mục đích giải thích các hiện tượng thiên nhiên,k thời tiết:
+ Thủy Tinh là thần Nước, tượng trưng cho sức mạnh mưa gió, bão lụt hàng năm.
+ Sơn Tinh là thần Núi, đại diện cho sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta trong việc đấu tranh chống bão lụt hàng năm. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí phách của ST là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ.
-> Thể hiện ước mơ của nhân dân ta trong việc chiến thắng thiên tai.
321
GV giao nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân hóa thân vào nhân vật dành cho HS khoảng 5-7 phút suy nghĩ về việc nhập vai Thuỷ Tinh .
HS: nhận và thực hiện nhiệm vụ.
Kết quả hoạt động: Sản phẩm của HS
GV: Thử tưởng tượng em là Thuỷ Tinh và nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc?
GV tháo gỡ khó khăn: GV hướng dẫn HS trả lời, có thể làm đề cương sơ bộ để khi phát biểu thì rành mạch hơn. Yêu cầu đặt ra: Ngôi kể cần phù hợp với sự việc và nhân vật được lựa chọn, thể hiện đúng cách nhìn và giọng kể mang phong cách dân gian.
GV cho HS kể trong nhóm bằng ngôn ngữ nói.
Một số HS kể trước lớp.
GV: Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của hs.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Giao nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân trả lời:
? Hãy rút ra biện pháp nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh?
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS:
- Suy nghĩ cá nhân trả lời.
GV hướng theo dõi, B3: Báo cáo, thảoluận HS:
- HS trả lời câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần)
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng HS.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang đề mục sau.
III. Tổng kết 1. Nghệ thuật
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo có tính
khái quát cao.
- Cách kể chuyện hấp dẫn sinh động.
2. Nội dung,Ý nghĩa
* Nội dung: Truyện giải thích hiện tượng mưa bão, lụt xảy ra hàng năm ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước.
* Ý nghĩa: Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
HOẠT ĐỘNG 4: VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC:
a) Mục tiêu:Giúp HS
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
- Hs viết được đoạn văn tưởng tượng về ngoại hình của nhân vật Sơn Tinh hoặc Thủy Tinh.
b) Nội dung: Hs viết đoạn văn
c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.
322
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệmvụ (GV):
- Viết đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) miêu tả ngoại hình của một nhân vật mà em yêu thích trong văn bản.
- Yêu cầu đặt ra: các nét miêu tả ngoại hình nhân vật có thể tự do, phóng khoáng nhưng cần dựa trên các chi tiết về tài năng, hành động,... của nhân vật trong truyện.
*Gv giới thiệu một đoạn/cả bài thơ: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” của Nguyễn Nhược Pháp để các em HS có thêm tư liệu viết bài.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn B3: Báocáo, thảoluận: HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhậnđịnh: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: (Hướng dẫn thực hiện ở nhà)
1. Học bài cũ: Xem lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh và ghi tóm tắt lại những sự việc chính.
2. Hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1:Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh em nghĩ gì về chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm rừng phủ xanh đất trống đồi trọc của nước ta trong giai đoạn hiện nay?
Câu 2: Dựa vào hiểu biết bản thân, viết tên một số truyện kể dân gian liên quan đến thời đại các vua Hùng mà em biết ?
GV gợi ý:
Đó là những chủ trương hoàn toàn đúng đắn để giảm thiểu những ảnh hưởng của lũ lụt đối với cuộc sống của nhân dân ta hiện nay. Đặc biệt trong tình hình lũ lụt ở nước ta hàng năm đang diễn ra ngày căng khó lường.
3. Chuẩn bị bài mới: Thực hành tiếng việt: trả lời các câu hỏi trong SGK.
TIẾT 7 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS nhận biết được công dụng của dấu chấm phẩy và biết sử dụng dấu chấm phẩy trong việc viết câu và đoạn văn.
- HS nhận biết được cấu tạo của từ HV có yếu tố thuỷ (nước) nhằm phát triển vốn từ HV, nhận biết được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng xuất hiện trong văn bản đọc hiểu.
- Củng cố kiến thức về biện pháp tu từ điệp ngữ qua việc tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ cũng như chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ này.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
323
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực dùng , các phép tu từ và tác dụng của chúng.
- Năng lực nhận biết và sử dụng dấu chấm phẩy trong viết câu, đoạn văn.
- Năng lực nhận biết từ Hán Việt, nhận biết phép tu từ điệp ngữ.
3. Phẩm chất:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi -
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GVđặt câu hỏi: Khi đọc một văn bản, em thường thấy có những dấu câu nào? Hãy kể tên và nêu tác dụng của những dấu câu đó?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV dẫn dắt: Các dấu câu có vai trò quan trọng trong tạo lập văn bản. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về dấu chấm phẩy.
HS lắng nghe và huy động kiến thức đã có về dấu chấm phẩy, từ HV, phép tu từ điệp ngữ
324
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về dấu chấm phẩy, phép tu từ điệp ngữ
a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về dấu chấm phẩy, phép tu từ điệp ngữ b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1 :
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi:
Em hãy nêu hiểu biết của mình về dấu chấm phẩy?
- GV đưa ra bài tập mẫu: Tìm dấu chấm phẩy trong câu sau và nêu tác dụng
a) Cốm không phải là thức quà của người vội;
ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.(Thạch Lam)
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm:
Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của câu ghép.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: Có thể thay bằng dấu phẩy và nội dung của câu không bị thay đổi.