Phân tích bài viết tham khảo

Một phần của tài liệu KHBD, giáo án ngữ văn 6 cả năm CV 5512 (bộ kết nối tri thức) (Trang 423 - 426)

BÀI 7: THẾ GIỚI CỔ TÍCH TIẾT 10-11-12-13: VIẾT

1. Phân tích bài viết tham khảo

Văn bản: Nhập vai nhân vật kể lạỉ một phần truyện Thạch Sanh

423

+ Đoạn nào của bài viết có tác dụng như mở bài? Cách vào bài bằng lời chào, cách đặt câu hỏi, hứa hẹn… có thu hút người đọc không?

+ Bài viết kể theo trình tự nào? (GV có thể hướng dẫn HS thống kê các hoạt động chính để tóm tắt lại diễn biến sự kiện) Diễn biến chính của câu chuyện có phù hợp với truyện gốc không?

+ Những chi tiết, sự kiện nào được người viết thêm vào?

+ Những từ ngữ nào thế hiện nhận xét, đánh giá của người kể chuyện?

+ Nhận xét về cách kết thúc bài viết - HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- Dựa vào kết quả làm việc cá nhân

+ Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện là Thạch Sanh.

+ Người kể xưng “ta” phù hợp với cách xưng hô của vị vua đứng đầu một nước.

+ Đoạn đầu có vai trò như mở bài, cách chào, đặt câu hỏi…thu hút người đọc

+ Các chi tiết được sắp xếp theo trình tự thời gian, tập trung vào các chi tiết kì ảo.

+ Người viết có thêm vào một số lời kể, chi tiết: đoạn phát hiện và đánh nhau với đại bàng; các bình luận, đánh giá của nhân vật; lời kết;...

+ Cách kết thúc truyện: nêu lí do kết thúc, tóm lược các sự kiện tiếp theo, nêu bài học tâm đắc.

424

hoặc nhóm, một số HS trình bày kết quả phân tích bài viết tham khảo trước lớp. GV dẫn dắt và tổng kết một số ý cơ bản để HS nắm được, ghi nhớ và vận dụng vào bài viết của mình.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn đóng vai một nhân vật để kể lại một truyện cổ tích mà em biết.

a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài văn đóng vai nhân vật kê’ lại một truyện cổ tích.

b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS:

+ Bài văn bài văn đóng vai một nhân vật để kể lại một truyện cổ tích mà em biết cần đáp ứng những yêu cầu gì?

+ GV cho HS quan sát lại bài văn tham khảo tìm hiểu ở mục I.1 để minh hoạ cho những yêu cầu đó.

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả

2. Yêu cầu đối vói bài văn đông vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích:

- Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện.

- Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ờ truyện gốc.

- Cần có sự sắp xếp hợp li các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giũa các phần.

Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.

- Có thể bổ sung các yểu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.

425

lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn

b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, người đọc.

+ Em định đóng vai một nhân vật nào trong các truyện cổ tích đã học (đọc) để kể lại ?

+ Em sẽ dự kiến ai là người đọc, người nghe câu chuyện em định kể?

+ Em sẽ chọn ngôi kể, lời kể như thế nào?

+ Những sự việc chính nào em sẽ lựa chọn khi kể?

- GV lưu ý HS: Các em cần có sự lựa chọn truyện cổ tích, nhân vật, ngôi kể, lời kể, sự việc kể thích hợp... để bài viết hấp dẫn, hay nhất.

- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý.

Gợi ý: Để chuẩn bị cho bài viết, em hãy nhớ lại truyện cổ tích mình định kể bằng

Một phần của tài liệu KHBD, giáo án ngữ văn 6 cả năm CV 5512 (bộ kết nối tri thức) (Trang 423 - 426)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(649 trang)
w