Tri thức ngữ văn

Một phần của tài liệu KHBD, giáo án ngữ văn 6 cả năm CV 5512 (bộ kết nối tri thức) (Trang 534 - 540)

TIẾT 1: ĐỀ TỪ, GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

2. Tri thức ngữ văn

b. Đoạn văn trong văn bản:

c. Các yếu tố và cách triển khai văn bản thông tin d. Văn bản đa phương thức e. Từ mượn và hiện tượng vay mượn từ.

534

Nhóm 3: Văn bản đa phương thức là loại văn bản như thế nào? Hãy lấy ví dụ về văn bản đa phương thức mà em đã từng đọc?

Nhóm 4: Nêu khái niệm về từ mượn và hiện tượng vay mượn từ?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS đọc phần tri thức ngữ văn - HS thảo luận theo nhóm

B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm báo cáo nội dung đã thảo luận B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập:

GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các nhóm GV: chốt vấn đề

Một số hình ảnh minh họa cho thông tin tri thức ngữ văn về văn bản đa phương thức

Hoạt động 3: Luyện tập

1. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về các nội dung đề cập đến trong bài 9 2. Nội dung: Sơ đồ hóa các kiến thức trọng yêu của bài 9

3. Sản phẩm học tập: sơ đồ của HS, HS hoàn thành phần củng cố và luyện tập bài 4. Tổ chức thực hiện

535

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt và kết quả dự diến B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV: yêu cầu học sinh sơ đồ các nội dung cơ bản của bài 9

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS hoạt động cá nhân tự hoàn thiện phần nội dung đã tìm hiểu ở hoạt động 2 dựa trên sơ đồ hóa

B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

-HS trình bày sơ đồ

B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập:

GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các sản phẩm

GV: Sửa các sơ đồ chưa hoàn chỉnh, tuyên dương các sơ đồ đã khá hoàn chỉnh và rõ ràng.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: HS bày tỏ quan điểm về nội dung đề từ của bài 9 2. Nội dung: Chúng ta phải học cách có mặt trên hành tinh này 3. Sản phẩm học tập: Đoạn văn ngắn của HS

4. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt và kết quả dự diến B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV: yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về câu nói:

Sản phẩm của HS

Trái Đất đang ngày càng nóng lên, nhiều hiện tượng như thiên tai, hiệu ứng

536

“Chúng ta phải học cách có mặt trên hành tinh này”

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS viết đoạn văn

B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- 2HS trình bày

B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập:

GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các phần trình bày

GV: chốt vấn đề

nhà kính, ô nhiễm môi trường đang đe dọa đến sự sống của con người trên trái đất. Mà nguồn gốc của tất cả những hiện tượng trên chủ yếu do con người, ý thức và hành động của con người đã khiến Trái đất ngày càng biến đổi theo chiều hướng tiêu cực. Trách nhiệm của chúng ta là gì? Nếu chúng ta không ý thức bảo vệ ngôi nhà chung.Bởi vậy mỗi chúng ta phải học cách có mặt đúng nghĩa trên hành tinh này.

HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Giúp HS mở rộng kiến thức về bài học

2. Nội dung: HS về nhà dựa trên các phương tiện thông tin và xây dựng các biện pháp bảo về mội trường viết thành đoạn văn ngắn 5-7 câu.

3. Sản phẩm học tập: Đoạn văn ngắn của HS

4. Tổ chức thực hiện: HS ghi yêu cầu vào vở bài tập và về nhà hoàn thiện TIẾT 2+3: ĐỌC VĂN BẢN 1:

TRÁI ĐẤT – CÁI NÔI CỦA SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được các thành phần của VB thông tin gồm: nhan đề, sa pô, đề mục, đoạn (chứa đựng ý và dữ liệu), tranh ảnh,...

- HS nhận biết và phân tích được một cách triển khai VB: vừa theo trình tự thời gian, vừa theo quan hệ nhân quả.

- HS thấy được những nhân tố đe doạ môi trường sống trên Trái Đất.

2. Năng lực:

a) Đọc:

- Nêu được nhan đề, đề mục,….VB thông tin - Nhận biết được các chi tiết trong VB thông tin..

- HS hiểu được các nhân tố đe dọa môi trường b) Viết : Viết được đoạn văn có chủ đề

c) Nói và nghe

537

- Biết thảo luận về một vấn đế cần có giải pháp thống nhất.

- Chỉ ra được những vấn đế đặt ra trong VB có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân; có thái độ yêu quý và trân trọng sự sống của muôn loài; có ý thức bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.

3. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: tự nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình khi là thành viên của ngôi nhà chúng- Trái đất.

- Chăm chỉ: ham học và chăm làm các công việc giúp ích cho bảo vệ môi trường.

II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Phương tiện dạy học

- GV chuẩn bị các ấn phẩm, tranh ảnh, đoạn phim ngắn,... nói về Trái Đất, về đời sống muôn loài, đổng thời hướng dẫn HS tìm trước các tư liệu cùng loại để có thể sử dụng ngay trong giờ học.

- GV thiết kế “bài giảng” điện tử với bản trình chiếu.

2. Hình thức tổ chức dạy học - Dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp;

- HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận…

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:

1. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.

2. Nội dung: HS nhận diện vấn đề môi trường trên trái đất.

3. Sản phẩm: câu trả lời của HS, HS hoàn thành phần khởi động 4. Tổ chức hoạt động học tập:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV cho HS quan sát tranh ảnh về trái đất với 2 cách phản đề: Trái đất xanh và trái đất bị ô nhiễm

538

Câu hỏi: Từ các hình ảnh trên em hãy nêu những suy nghĩ của bản thân về ngôi nhà chung của chúng ta?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

HS quan sát và thảo luận cặp đôi đưa ra những suy nghĩ của bản thân về vấn đề.

B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Mỗi nội dung 1 – 2 HS trình bày .

B4: Đánh giá kết quả và nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các cặp đôi - GV chốt nội dung và hướng dẫn vào bài: Môi trường sống của con người ngày càng ô nhiễm nặng nề, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam. Và còn là 539

một vấn đề cấp bách đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Nó gây ra những hiểm họa khôn lường, hiện tượng biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người trên thế giới. Việt Nam chúng ta mức độ ô nhiễm môi trường ở nhiều nơi đang ở mức báo động. Chúng ta cần nhận thức vấn đề này như thế nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp để tìm hướng giải quyết đúng đắn là vấn đề cần đặc biệt quan tâm của chúng ta về ngôi nhà chung của chúng ta – Trái đất.

HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC

1. Mục tiêu: HS nhận biết về thể loại văn bản và hiểu được nội dung của văn bản thông tin

2. Nội dung: HS đọc hiểu được văn bản thông tin

3. Sản phẩm: câu trả lời của HS, phiếu HT, HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức 4. Tổ chức hoạt động học tập:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt và kết quả dự diến B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV: yêu cầu học sinh đọc hiểu văn bản và thực hiện các nhiệm vụ theo nhóm học tập

Nhóm 1: Kiểu văn bản? Nhan đề văn bản là gì? Đâu là phần sapô của văn bản? văn bản có mấy đề mục, đó là những đề mục nào? Em có thích đọc những VB thông tin có minh hoạ không? Vì sao?

Nhóm 2: Nêu những đặc điểm về trái đất trong hệ mặt trời? (HS sơ đồ tư duy) Nhóm 3: Tác giả đã nói như thế nào về nước trên Trái Đất?

Nhóm 4: Sự sống trên trái đất phong phú như thế nào? (HS sơ đồ tư duy)

Nhóm 5: Vì sao có thể khẳng định con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống trên trái đất?

Nhóm 6: Tình trạng trái đất hiện ra sao?

Câu hỏi cuối đoạn gợi lên trong em

Một phần của tài liệu KHBD, giáo án ngữ văn 6 cả năm CV 5512 (bộ kết nối tri thức) (Trang 534 - 540)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(649 trang)
w