- Nàng công chúa không nói, không cười thuộc mô-típ người câm quen thuộc trong truyện cổ tích.
- Đây là một sự hình tượng hoá các nhân vật đang mang chịu một nỗi uất ức hay che giấu một điều bí mật nào đó chưa thể hoặc không thể tiết lộ ra. Đó cũng là một hình thức “giãn cách” thời gian tạm thời để chờ đợi sự xuất hiện của nhân vật chính.
- Nàng công chúa trong truyện Thạch Sanh không nói gì như một hình thức từ chối/ không nhận kẻ giả mạo Lý Thông.
Chỉ đến khi nghe tiếng đàn của Thạch Sanh (nhân vật chính đã xuất hiện trở lại),
371
GV chuẩn kiến thức: công chúa mới lên tiếng để trao cho Thạch Sanh cơ hội vạch mặt kẻ giả mạo.
- Nếu công chúa không bị câm thì có thể nàng sẽ nói cho nhà vua biết toàn bộ sự thật và câu chuyện sẽ đi theo một kết cục khác. Tuy nhiên, đó không phải là dụng ý của tác giả dân gian. Chức năng giải mã bí mật, phơi bày sự thật, vạch mặt kẻ giả mạo trong câu chuyện này không được đặt ở nhân vật công chúa.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời
? Kể tóm tắt lại truyện bằng lời văn của em.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS xem lại các sự việc chính và tóm tắt.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - HS trình bày
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung:Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
372
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong câu chuyện Thạch Sanh bằng lời của nhân vật đó.
GV gợi ý có thể lựa chọn lời của nhân vật Thạch Sanh. Ngôi kể phải phù hợp với sự việc và nhân vật được lựa chọn, thể hiện đúng cách nhìn và giọng kể của người kể chuyện, đảm bảo tính chính xác của các sự kiện.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Hình thức hỏi – đáp
- Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
...
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Bài 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH ĐỌC VĂN BẢN
TIẾT 3 - VĂN BẢN 1. THẠCH SANH ( Tiếp) (Truyện cổ tích)
I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
373
- HS nêu được ấn tượng chung về VB.
- HS xác định được chủ đê' của câu chuyện.
- HS tóm tắt được câu chuyện.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...
- HS biết nhận xét, đánh giá vế bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dần gian gửi gắm.
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật Thạch Sanh; mẹ con Lý Thông, rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.
2. Về năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thạch Sanh;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thạch Sanh :
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện cổ tích Thạch Sanh với các truyện cùng chủ đề.
3. Về phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.
- Biết ghét cái ác, yêu cái thiện, sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thòi. Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy;
374
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
- Tranh ảnh: có nhiểu tranh ảnh minh hoạ về các truyện cổ tích được học trong bài (trong SHS đã có một số)
- Sơ đồ, bản đồ, bảng biểu, mô hình: dùng để minh hoạ, trình bày cốt truyện cổ tích, dàn ý bài viết hoặc phần ôn tập, tồng kết kiến thức.
- Các phương tiện kĩ thuật: máy tính, máy chiếu, màn chiếu, ti vi,... cần thiết cho việc trình bày các nội dung.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
? Thạch Sanh có hoàn cảnh sống như thế nào? Em có ấn tượng như thế nào với nhân vật Thạch Sanh?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày sản phẩm của nhóm, tham gia nhận xét, bình chọn sản phẩm.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản
Hoạt động 2: Khám phá văn bản (Tiếp)
375
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về gia cảnh của Thạch Sanh, những con vật và đồ vật kì ảo trong tác phẩm, nhân vật công chúa, so sánh được hai nhân vật Lý Thông và Thạch Sanh, kết thúc có hậu của truyện.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 4
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi:
Truyện Thạch Sanh có nhiều đồ vật kì ảo. Hãy liệt kê các đồ vật đó và nêu đặc điểm, tác dụng của chúng.
Hoàn thành sơ đổ sau bằng cách điển từ ngữ phù hợp vào chỗ trống.
Các đồ vật kì ảo Đặc điểm/ý nghĩa:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Gia cảnh của Thạch Sanh
2. Con vật kì ảo trong truyện 3. Nhân vật công chúa:
4. Các đồ vật kì ảo trong truyện
Các đồ vật kì ảo
Đặc điểm/ý nghĩa:
Tiếng đàn - Tiếng đàn giúp cho nhân vật được giải oan, giải thoát. Nhờ tiếng đàn mà công chúa khỏi câm, giải thoát cho TS, Lí Thông bị vạch mặt. đó là tiếng đàn của công lí. Tác giả dân gian đã sử dụng chi tiết thần kì để thể hiện quan niệm và ước mơ công lí của mình.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Nó
376
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
- GV chuẩn kiến thức:
Các chi tiết thần kì : tiếng đàn của TS, niêu cơm,…-> đại diện cho công lí,cái thiện,tấm lòng yêu hoà bình của nhân dân ta.
Nhiệm vụ 5
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi:
? Liệt kê các chi tiết (tiêu biểu) miêu tả hành động của Thạch Sanh:
? Liệt kê các chi tiết (tiêu biểu) miêu tả hành động của Lý Thông:
? Từ kết quả của bài tập 2 và 3, hãy lập bảng so sánh và nhận xét về đặc điểm
là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta.
Niêu cơm - Niêu cơm có sức mạnh phi thường cứ ăn hết lại đầy, làm cho quân 18 nước chư hầu phải từ chỗ coi thường, chế giễu, phải ngạc nhiên, khâm phục.
- Niêu cơm và lời thách đố đã chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần kì là tượng chưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân.
5. Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông
* Liệt kê các chi tiết (tiêu biểu) miêu tả hành động của Thạch Sanh:
Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng. -> TS diệt chằn tinh
- Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp của hang -> Diệt đại bàng, cứu công chúa, cứu con vua Thuỷ Tề
377
của hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông:
Thạch Sanh Lý Thông
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV chốt:
Trong truyện cổ tích, nhân vật chính diện và phản diện luôn đối lập nhau về hành động và tính cách. đây là một đặc điểm xây dựng nhân vật của thể loại truyện cổ tích. Ở đây LT là kẻ thù lâu dài và chủ yếu nhất của TS. Từ đầu đến cuối hắn đều thể hiện mình là một kẻ tham lam,xảo quyệt đại gian đại ác.
Làm bất cứ việc gì hắn cũng tính toán để mình được lợi nhiều nhất. Mặc dù
- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, TS bị bắt vào ngục -> TS minh oan, lấy công chúa
- 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh ->
chiến thắng 18 nước chư hầu.
-> Sự thật thà chất phát, dũng cảm và tài năng, nhân hậu, cao thượng, yêu hoà bình...
* Liệt kê các chi tiết (tiêu biểu) miêu tả hành động của Lý Thông:
- Kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để mưu lợi.
- Lừa TS đi nộp mạng thay mình.
- Cướp công của TS
⇒ Lí Thông là kẻ lừa lọc, phản phúc, nham hiểm,độc ác, xảo quyệt, bất nhân, bất nghĩa....
* So sánh 2 nhân vật
Thạch Sanh Lý Thông - Thạch Sanh là
người lương thiện, nhân hậu, khoan dung, trong sáng vô cùng. Luôn tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc người đền ơn.
(Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, tha
- Lí Thông là kẻ vong ân bội nghĩa, xảo trá, mưu mẹo, gian ác, thấp hèn.
(Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công, hãm
378
được hưởng sự khoan hồng của TS nhưng cuối cùng LT vẫn bị đấng tối cao trừng trị thích đáng....
Nhiệm vụ 6
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi:
Kết thúc truyện, Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa và nhường ngôi. Qua cách kết thúc này, tác giả dân gian muốn thề hiện điều gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
- GV chuẩn kiến thức:
Gv chốt:ở hiền gặp lành, cái thiện chiến
cho mẹ con Lý Thông, dùng tiếng đàn đẩy lui quân 18 nước chư hầu,...)
hại Thạch Sanh).
Hình tượng nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông đại diện cho hai thái cực thiện và ác.
=> Đó là sự đối lập giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tà. Sự chiến thắng của Thạch Sanh đối với Lí Thông là sự chiến thắng của cái thiện, cái tốt đối với cái ác, cái xấu.