HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

Một phần của tài liệu KHBD, giáo án ngữ văn 6 cả năm CV 5512 (bộ kết nối tri thức) (Trang 580 - 585)

II. Khám phá văn bản

2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

- Nghe và làm bt

- GV hướng dẫn HS về nhà làm.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.

* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV.

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

* Sản phẩm: Câu trả lời của HS

* Cách tiến hành:

1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Theo em để cùng "lau nước mắt", "rửa sạch máu" cho Trái Đất, mỗi người chúng ta cần phải làm gì?

2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.

+ Nghe yêu cầu.

+ Trình bày cá nhân

• Dự kiến sản phẩm:

- Trồng và bảo vệ cây xanh.

- Hạn chế sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật.

- Rút các loại phích cắm điện khỏi ổ cắm, tránh lãng phí điện năng.

- Sử dụng sản phẩm tái chế, giảm sử dụng túi ni lông.

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện cho gia đình.

580

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học

* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

* Phương thức hoạt động: cá nhân

* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.

* Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Tìm đọc và chép lại các bài thơ hay viết về Trái Đất

Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ Trái Đất - 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu.

+ Về nhà suy nghĩ thực hiện.

Tiết 9 + 10:

Viết phần A: VIẾT BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, CUỘC THẢO LUẬN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm chắc mục đích, yêu cầu, nội dụng của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.

- Biết cách viết một biên bản hợp thức về một cuộc họp, cuộc thảo luận.

2. Năng lực

Bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực tư duy,…

3. Phẩm chất

Có ý thức viết nghiêm túc, chính xác biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK Ngữ văn 6, SGV Ngữ văn 6, Giáo án 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Ngữ văn 6, Vở ghi bài, Vở soạn bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

581

GIỚI THIỆU KIỂU BÀI a. Mục tiêu

Nắm được mục đích, vai trò của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận b. Nội dung

GV đặt câu hỏi  HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV hỏi:

? Biên bản là gì? Biên bản có vai trò như thế nào? Em đã bao giờ được chọn làm người viết biên bản cho một cuộc họp, cuộc thảo luận chưa?

? Tại sao người ta phải cân nhắc kĩ lưỡng khi chọn người viết biên bản?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi 2 - 3 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời

Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời của HS - Kết nối với mục “Tìm hiểu yêu cầu đối với biên bản”

Biên bản là một loại nhỏ của văn bản nhật dụng, dùng để ghi chép về một vụ việc hay một cuộc họp, cuộc thảo luận, giúp ta nắm bắt được đầy đủ, chính xác về điều đã diễn ra. Nó có thể được lưu lại như một hồ sơ quan trọng, lúc cần được đưa ra như bằng chứng để đánh giá một vụ việc, vấn đề nào đó.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TÌM HIỂU YÊU CẦU

ĐỐI VỚI BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, CUỘC THẢO LUẬN a. Mục tiêu

Nắm được yêu cầu của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận b. Nội dung

- GV chia nhóm lớp

- GV cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập

582

c. Sản phẩm: Phiếu học tập sau khi HS đã hoàn thành d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc phần “Thể thức của biên bản thông thường” trong SHS

- GV hỏi: Từ những gì được trình bày trong phần viết trên, em hãy nêu những tiêu chuẩn cần phải đảm bảo của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận?

- GV yêu cầu HS ghi vào vở học Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc phần “Thể thức của biên bản thông thường”

- HS trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi 1 HS đọc

- GV gọi 1 - 2 HS trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời của HS - Kết nối với đề mục sau “Phân tích biên bản tham khảo”

Thể thức của biên bản thông thường:

- Đầu biên bản, phía bên phải ghi quốc hiệu và tiêu ngữ; phía bên trái ghi tên cơ quan chức năng đứng ra xử lí vụ việc hay tổ chức cuộc họp, cuộc thảo luận,...

- Dưới từ “biên bản”, ghi khái quát nội dung của vụ việc cần xử lí hay vấn đề mà cuộc họp, cuộc thảo luận cần giải quyết, làm thành tên gọi của biên bản.

- Ghi thời gian và địa điểm diễn ra cuộc xử lí vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận,...

- Ghi thành phần tham dự và tên người chủ trì, người thư kí,...

- Ghi diễn biến của cuộc xử lí vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận,...

với các nội dung cụ thể, theo đúng thực tế đã diễn ra (bao gồm các ý kiến tường trình, phát biểu và kết luận).

- Ghi thời gian kết thúc cuộc xử lí vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận…

- Người chủ trì và thư kí (tùy trường hợp, có thể thêm người làm chứng) kí tên

ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BIÊN BẢN THAM KHẢO a. Mục tiêu

- Nắm được thể thức, nội dung của biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận

583

- Nắm được ngôn ngữ đặc trưng của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận b. Nội dung

- HS đọc biên bản cuộc họp trong SHS

- HS thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa c. Sản phẩm: Phiếu học tập làm việc nhóm của HS d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV gọi 1 HS đọc biên bản cuộc họp

- GV chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ cho các nhóm

1. Nêu nhận xét chung về việc tuân thủ thể thức biên bản trong văn bản trên?

2. Vì sao biên bản phải có tên gọi và phải ghi đầy đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kí?

3. Khi làm biên bản, nội dung nào cần được ghi chi tiết, cụ thể hơn cả?

4. Vì sao cuối biên bản phải có chữ kí của người chủ trì, người thư kí?

5. Ngôn ngữ của biên bản có đặc điểm gì dễ nhận biết?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh:

+ Đọc biên bản trong SHS và trả lời câu hỏi

+ Thảo luận nhóm 5 phút để hoàn thành nhiệm vụ GV giao

- Giáo viên:

+ Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi + Quan sát, theo dõi HS thảo luận

1. Văn bản trên tuân thủ đúng theo thể thức của biên bản.

2.

+ Biên bản phải có tên gọi bởi nó khái quát toàn bộ nội dung của biên bản.

+ Biên bản phải ghi đầy đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kí để đảm bảo tính trung thực, chính xác, khách quan của biên bản

3. Khi làm biên bản, nội dung cần phải ghi chi tiết, cụ thể hơn cả là diễn biễn của cuộc xử lí vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận,…

4. Cuối biên bản phải có chữ kí của người chủ trì, người thư kí để xác nhận vai trò của những người tham dự sự việc và trách nhiệm của họ đối với nội dung của biên bản.

5. Ngôn ngữ của biên bản có đặc điểm: rõ ràng, ngắn gọn, chính xác.

584

Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh:

+ Trả lời câu hỏi của GV

+ Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm của nhóm, những HS còn lại quan sát sản phẩm của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày rồi nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần)

- Giáo viên: Hướng dẫn HS cách trình bày sản phẩm nhóm trước tập thể lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời của HS, thái độ làm việc nhóm của HS, sản phẩm của các nhóm

- GV chốt kiến thức và kết nối với mục sau “Thực hành viết biên bản”

THỰC HÀNH VIẾT BIÊN BẢN a. Mục tiêu:

- Biết cách viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.

- Ngôn ngữ trong biên bản đảm bảo sự chính xác và tính khác quan.

b. Nội dung:

- GV hướng dẫn HS viết biên bản

- HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

? Hình dung lại các buổi họp, thảo luận cần được ghi biên bản. Xác định tên gọi của biên bản em định viết?

? Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận theo đúng thể thức?

? Chỉnh sửa biên bản sau khi đã

Một phần của tài liệu KHBD, giáo án ngữ văn 6 cả năm CV 5512 (bộ kết nối tri thức) (Trang 580 - 585)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(649 trang)
w