7. Kết cấu luận văn
3.3. Phân tích SWOT
Như nghiên cứu ở phần II, chúng ta đã sử dụng ma trận EFE và IFE để phân tích môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của công ty để xác định những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu. Đến đây ta sử dụng công cụ ma trận SWOT để kết hợp các yếu tố môi trường bên ngoài và bên trong và đề ra chiến lược một cách khoa học.
Bảng 3.1: Ma trận SWOT
Cơ hội (O)
1. Nhu cầu gạo trong nước và thế giới gia tăng. Khủng hoảng lương thực trên thế giới, giá lương thực tăng cao
2. Điều kiện tự nhiên ưu đãi, vùng nguyên liệu dồi dào.
3. Chính trị pháp luật: Gia nhập WTO, Chính sách an ninh lương thực, Chính phủ hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp, nghiên cứu giống mới, khuyến nông, xúc tiến thương mại, chính sách tam nông.
4. Tăng trưởng kinh tế cao. 5. Tỷ giá đôla tăng
6. Văn hóa xã hội: dân số tăng, gạo là lương thực chính trong nước, Châu Á, Châu Phi, Trung Đông 7. Chính Phủ và các Bộ ngành rất quan tâm đến công tác xúc tiến thương mại, tăng cường xuất khẩu gạo nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu, giảm nhập siêu. Thách thức (T) 1.Thiên tai và dịch bệnh phá hại mùa màng .
2.Cạnh tranh ngày càng gay gắt, xuất hiện những đối thủ mới
3.Yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm. 4. Lãi suất tăng 5. Lạm phát 6. Yêu cầu về nguồn vốn lớn để đầu tư nâng cấp, mở rộng sản xuất. 7. Đầu tư cho nghiên cứu giống mới để tạo ra gạo chất lượng cao và giảm tổn thất sau thu hoạch còn hạn chế. Điểm mạnh (S) 1. Ban lãnh đạo có năng lực chuyên môn và trình độ quản lý. 2. Môi trường làm việc tốt khuyến khích được tinh thần đoàn kết, làm việc hăng say, gắn bó với đơn vị 3.Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn, ổn định, đáp ứng yêu cầu khách hàng. 4.Giá thành sản xuất thấp 5. Hệ thống tài chính lành mạnh. SO 1. S(1,2,3,4,6)+O(1,2,3,4,6,7) Tăng cường công tác tiếp thị, bán hàng. Thâm nhập thị trường hiện có, phát triển thị trường mới từ thị trường tiềm năng 2. S(1,3)+O(1,2,5,6)
Xây dựng vùng nguyên liệu, nâng, cao chất lượng hạt lúa, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, tạo ra sức cạnh tranh vượt trội của sản phẩm.
ST 1. S1 + T1
Cải tiến trong cơ cấu mùa vụ, tập quán canh tác. Ứng dụng chương trình IPM (Quản lý dịch hại tổng hợp) 2. S3+T(2,3) Giữ vững uy tín về chất lượng hàng hóa để giữ vững thị trường 3. S(1,5,6)+T(2,4,5) Tăng số vòng quay hàng tồn kho
6. Có mối quan hệ tốt với các đối tác kinh doanh và ngân hàng và các đối tác thu mua nguyên liệu .
3. S(1,5,6)+O1
Tranh thủ các nguồn vốn ưu đãi, sử dụng các nguồn vốn tự có để đầu tư mở rộng sản xuất để tiêu thụ hết lúa hàng hóa trên địa bàn tỉnh và các vùng lân cận
4. S(1,3,4)+O(1,2,5,6)
Chủ động nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng để đưa ra sản phẩm phù hợp, kịp thời.
và khà năng thu hồi vốn 1 cách tối ưu.
4. S(4,5)+T(2,4,5)
Tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí lao động để giảm giá thành 5. S(1,3)+T(6,7) Phối hợp với tỉnh để thực hiện tốt nhất các chương trình của chính phủ về giống và giảm tổn thất sau thu hoạch. Điểm yếu (W) 1.Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh
2.Chưa có phòng Marketing và bộ phận làm công tác xuất nhập khẩu 3. Công tác hoạch định, dự báo còn hạn chế.
4. Mạng lưới phân phối đến người tiêu dùng quá ít. 5. Chưa có hệ thống quản lý chất lượng ISO 6. Hoạt động marketing còn hạn chế, 7. Phần lớn máy móc thiết bịđã lạc hậu, không đáp ứng được tiêu chuẩn và hiệu quả trong tình hình cạnh tranh hiện nay.
WO
1. W(1,2,6)+O(1,2,4,5,6,7) Sử dụng nguồn nhân lực 1 cách có hiệu quả và thu hút nhân tài. 2. W7+O(1,2,4,6)
Nâng cao năng lực sản xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm.
WT
1. W(1,2,3,4,5,6)+T(2,3,7) Đẩy mạnh công tác đào tạo tuyển dụng 2. W(2,3,6)+T2 Thành lập và tuyển dụng người có năng lực và kinh nghiệm thực hiện công tác xuất nhập khẩu 3. W(3,6)+ T(2,3,4,5)
Tổ chức thu thập thông tin từ nhiều nguồn cả trong nước và nước ngoài, phân tích dữ liệu, và đưa ra dự báo.
4. W5+T(2,3)
Hợp đồng với các đơn vị tư vấn đưa ra các giải pháp để thực hiện quản lý chất lượng theo ISO Ma trận SWOT hình thành 6 nhóm chiến lược:
- Chiến lược phát triển chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao năng lực quản lý - Chiến lược nguồn nguyên liệu:
- Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm. - Chiến lược phát triển sản phẩm mới.
- Chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường : - Chiến lược tài chính