C. M của Ngài Công bố lần đầu có lược bớt trong tạp chí
Mác gửi di-gơ-phrít mây-ơ ở niu oóc
ở niu oóc
Luân Đôn, 4 tháng Bảy 1868 1, Modena Villas, Maitland
Park, Haverstock Hill
Bạn thân mến!
Bức thư đề ngày 20 tháng Năm của Ngài đến đúng vào thời gian tôi vắng mặt lâu ngày ở Luân Đôn109. Điều đó giải thích tại sao tôi trả lời chậm.
Về mối quan hệ của Líp-nếch với Niu Oóc thì tôi không biết gì cả, nhưng tôi sẽ viết thư cho anh ta về việc này.
Xin gửi kèm đây thư uỷ nhiệm thẩm quyền cho Doóc-gơ1. Chúng tôi đã liên hệ trực tiếp với Oa-li, Xin-vít và Gie-xép.
Tờ “Commonwealth” đã ngừng xuất bản từ lâu. Tin tức hàng tuần về các phiên họp của Hội đồng trung ương được đăng trên tờ “Bee-Hive”. Tuy nhiên, tờ báo này là cơ quan theo khuynh hướng công liên chật hẹp, nó hoàn toàn còn xa mới đại biểu được cho quan niệm của chúng ta.
Những bài bình luận về cuốn sách của tôi – phần lớn rất --- ---
1 Xem tập này, tr. 759-760.
thuận lợi – trên báo chí Đức tạm thời đã đăng trên những tờ báo sau đây: “Zukunft”, “Beobachter” ở Stút-gát, “Staatszeitung”
1998 Mác gửi Di-gơ-phrít mây-ơ, 4 tháng bảy 1868 Mác gửi lút-vích cu-gh en-man, 11 tháng bảy 1868 1999 ở Vuyếc-tem-béc, “Bửrsenzeitung” ở Phran-phuốc, cũng như trên ở Vuyếc-tem-béc, “Bửrsenzeitung” ở Phran-phuốc, cũng như trên
các tờ “Hamburger Bửrsenzeitung”, “Anzeiger” ở Hăm-buốc, v.v., trên các tờ báo ở Han-nô-vơ, và trên một số tờ báo tỉnh Ranh và Ve-xtơ-pha-li. Những bài bình luận đặc biệt tỉ mỉ, mang hình thức một loạt bài liên tiếp nhau, đã được đăng trên tờ “Social - Demokrat” của Svai-xơ (Béc-lin)1
và tờ “Elberfelder Zeitung”. Cả hai tờ báo này (mặc dầu tờ báo thứ hai là tờ báo tư sản tự do) đều đứng hẳn về phía tôi.
Những tờ báo của giai cấp đại tư sản và phản động, chẳng hạn tờ “Kửlnische”, “Augsburger”, “Neue Preuòische”, “Vossische”, v.v. đã ngoan cố im lặng.
Trong giới kinh tế chính trị chính thức cho tới nay chỉ mới xuất hiện bài tóm tắt của tiến sĩ Đuy-rinh (phó giáo sư của Trường đại học tổng hợp ở Béc-lin, tín đồ của Kê-ri) đăng vào đầu năm nay trên tờ “Hildburghauser Ergọnzungsblọtter”2
(bài tóm tắt này viết theo lời lẽ thận trọng, nhưng nhìn chung có ý đồng tình). Trong số ra tháng Sáu của tạp chí kinh tế, do Phau-sơ và Mi-kha-ê-li-xơ3
xuất bản, cũng có đăng một bài. Nhưng Phau-sơ chỉ bó hẹp ở những nhận xét mà người ta có thể chờ đợi ở một anh hề và tên hề làm thuê cho phái Ba-xti-an Đức.
Tôi rất muốn Ngài thường xuyên gửi cho tôi một số tờ báo. Nếu như Ngài thu thập được tài liệu chống tư sản về chế độ sở hữu ruộng đất và về quan hệ ruộng đất ở Hợp chúng quốc Mỹ, thì sẽ đặc biệt có giá trị đối với tôi. Vì rằng trong tập II11 tôi --- ---
1 Xem tập này, tr. 741-742.
2 O. Đuy-rinh. Mác, Tư bản, Phê phán khoa kinh tế chính trị . 3– Vierteljahrsschrift fỹr Volkswirthschaft und Kulturgeschichte .
sẽ xem xét địa tô, cho nên những tài liệu chuyên phê phán cuốn “Hài hoà” của ngài Kê-ri1
là hoàn toàn kịp thời đối với tôi. Xin chào Ngài.
C. Mác của Ngài
[Phụ lục]
Luân Đôn, 4 tháng Bảy 1868
Chúng tôi xin giới thiệu Ngài Doóc-gơ với tất cả bạn bè của Hội liên hiệp công nhân quốc tế, đồng thời chúng tôi uỷ nhiệm ông ấy hoạt động nhân danh Hội liên hiệp ấy và vì lợi ích của nó.
Theo sự uỷ nhiệm của Tổng Hội đồng Hội Liên hiệp công nhân quốc tế.
Các Mác
Bí thư về nước Đức
Công bố lần đầu bằng tiếng Nga trong C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t. XXV, 1934
In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức và tiếng Anh 13 Mác gửi lút-vích Cu-ghen-man ở Han-nô-vơ --- ---
1 H. S. Kê-ri. Sự hài hoà lợi ích: nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp .
2002 Mác gửi lút-vích cu-ghen-man, 11 th áng bảy 1868 Mác gửi lút-vích cu-gh en-man, 11 tháng bảy 1868 2003 Bạn thân mến! Bạn thân mến!
Các con tôi đang bình phục nhanh chóng, tuy chúng vẫn còn yếu.
Rất cảm ơn Ngài về những gì Ngài đã gửi. Chớ viết thư cho Phau-sơ. Nhân vật Mannequin piss124 ấy quá ư lên mặt. Nếu như xuất bản bản in lần thứ hai thì ở chỗ thích hợp nói về lượng giá trị, Ba-xti-a sẽ nhận được của tôi mấy cú đá đít510 xứng đáng với ông ta, – đây là tất cả những gì mà ông ta đạt được. Tôi đã không làm điều đó, vì rằng tập III11 sẽ là một chương riêng trình bày kỹ về các đại biểu của “Kinh tế chính trị học tầm thường”. Tuy nhiên, đương nhiên Ngài thấy rằng Phau-sơ và đồng bọn đã rút ra “giá trị trao đổi” của tác phẩm bôi bác của mình không phải từ khối lượng sức lao động đã hao phí mà là từ sự không có sự hao phí ấy, tức là từ “lao động tiết kiệm được”. Bản thân nhân vật Ba-xti-a đáng kính ấy cũng không phải tự mình tìm ra “sự phát hiện” mà các ngài ấy hoan nghênh đến thế, mà là - theo thói quen của bản thân – ông ta chỉ “sao chép” điều đó ở các tác giả đi trước ông ta. Nguồn gốc của nó, đương nhiên, Phau-sơ và đồng bọn đều không biết.
Về tờ “Centralblatt”1
thì tác giả bài báo cho rằng ông ta đã có sự nhượng bộ lớn đối với tôi khi thừa nhận rằng nếu nói chung gán cho khái niệm giá trị một ý nghĩa nào đó thì tất nhiên phải đồng ý với các kết luận của tôi. Con người bất hạnh không thấy rằng nếu như trong cuốn sách của tôi hoàn toàn không có chương nói về “giá trị”511 thì việc phân tích quan hệ thực tế – sự phân tích mà tôi đưa ra – vẫn cứ tự nó bao gồm bằng chứng và sự xác nhận quan hệ giá trị hiện thực. Ba hoa về sự không --- ---
1 Literarisches Centralblatt fỹr Deutschland .
dốt hoàn toàn về đề tài đang bàn đến cũng như về phương pháp khoa học. Đứa trẻ nào cũng biết rằng bất kể dân tộc nào cũng sẽ diệt vong, nếu như nó ngừng lao động, không phải một năm, mà chỉ mấy tuần thôi. Cũng đúng như vậy, mọi người đều biết rằng muốn có một lượng sản phẩm tương ứng với những lượng nhu cầu khác nhau thì phải có những lượng tổng lao động xã hội khác nhau và theo số lượng nhất định. Hiển nhiên là sự cần thiết phân phối
lao động xã hội ấy, theo tỷ lệ nhất định, không thể nào bị xoá bỏ bởi một hình thức xác định của sản xuất xã hội, – điều thay đổi chỉ có thể là hình thức biểu hiện của nó. Quy luật tự nhiên nói chung không thể bị xoá bỏ được. Cái thay đổi tuỳ theo những trạng thái lịch sử khác nhau của xã hội chỉ có thể là hình thức mà những quy luật ấy biểu hiện ra. Còn hình thức mà sự phân phối lao động theo tỷ lệ ấy biểu hiện ra trong trạng thái xã hội khi mà quan hệ lao động xã hội tồn tại dưới hình thức trao đổi tư nhân giữa các sản phẩm lao động cá nhân, – hình thức ấy chính là giá trị trao đổi
của các sản phẩm ấy.
Nhiệm vụ của khoa học chính là ở chỗ vạch rõ xem quy luật giá trị biểu hiện như thế nào. Cho nên, nếu như muốn “giải thích” ngay mọi hiện tượng mà bề ngoài tưởng như mâu thuẫn với quy luật thì buộc phải đưa ra khoa học sớm hơn khoa học. Sai lầm của Ri-các-đô chính là ở chỗ trong chương đầu của mình nói về giá trị1
ông ấy lại coi mọi phạm trù còn cần phải trình bày, là những cái đã có rồi để chứng minh sự đồng nhất của chúng với quy luật giá trị.
--- ---
1 Đ. Ri-các-đô. Bàn về những nguyên lý của khoa kinh tế chính trị và thuế khoá .
Mặt khác, như Ngài nghĩ chính xác, lịch sử lý luận đương nhiên chứng minh rằng nhận thức về quan hệ giá trị bao giờ