dục chủ nghĩa yêu nước cho các em học viên noi theo
Công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên trong các trường Công an nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua đạt kết quả cao, trong đó có sự đóng góp khơng nhỏ của cán bộ, giảng viên. Nhìn chung, cán bộ và giảng viên của các trường Công an nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ln có lập trường tư tưởng vững vàng, luôn tin tưởng vào đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết của ngành; có bản lĩnh chính trị, ln u ngành yêu nghề, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ tốt; tác phong sư phạm chững chạc, có ý chí cầu tiến, ham học hỏi, khiêm tốn, có lối sống trong sáng, tiết kiệm, giản dị, hịa nhã với đồng nghiệp, gần gũi với học viên, chấp hành nghiêm túc công tác điều lệnh của Công an nhân dân Việt Nam và 6 điều Bác Hồ dạy lực lượng Công an nhân dân.
Trong sự nghiệp Giáo dục và đào tạo, đội ngũ cán bộ, giảng viên, mỗi thầy cô giáo đều phải thật sự người gương mẫu, có chuẩn mực đạo đức và tài năng trí tuệ để thực hiện trọng trách cơng việc “trồng người”. Lúc sinh thời
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “người có tài mà khơng có đức là vơ
dụng, người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”, trong hai yếu
tố đức và tài ấy Người luôn đề cao, nhấn mạnh đến yếu tố đạo đức; hay Người cịn nói: “các thầy, cơ giáo phải trở thành tấm gương sáng, thành kiểu mẫu
cho các em noi theo”, “phải là kiểu mẫu về mọi mặt, tư tưởng, đạo đức, lối
làm việc”. Đúng vậy, tấm gương của người cán bộ, giảng viên, thầy cô giáo đối với các em học viên là vô cùng quan trọng, để tạo ra nhân cách người học thì trước hết người thầy phải biết thuyết phục học viên bằng chính nhân cách
phong, chuẩn mực khi thực hiện giảng dạy và trong lối sống sinh hoạt hang ngày, trở thành tấm gương, vừa là người thầy, vừa là người cán bộ ưu tú, chuẩn mực cho người học noi theo. Cái “Đức” thể hiện ở sự giúp đỡ người học một cách chân thành, khơng vì vụ lợi, khơng phân biệt đối xử, giúp đỡ trong hỗ trợ kiến thức phải đến nơi đến chốn; giúp đỡ khơng có nghĩa là cho điểm cao, dễ dãi đối với người học trong học tập. Cái “Đức” ấy còn thể hiện
ở sự kiên quyết đấu tranh chống những cái xấu, cái sai trong xã hội, trong chính bản thân mình và trong đồng sự.
Bên cạnh những thành quả mà mỗi cán bộ, giảng viên trong các trường Công an nhân dân đã đạt được thì có một bộ phận cán bộ, giảng viên cư xử khơng đúng mực, trình độ năng lực chun mơn cịn hạn chế, có những biểu hiện tiêu cực trong quản lý và giảng dạy,… từ đó làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín, danh dự của trường, của ngành. Để góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên trong các trường Công an nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, mỗi thầy cơ giáo, mỗi cán bộ, giảng viên phải thật sự gương mẫu, là tấm gương sáng cho các em học viên noi theo. Hiện nay, theo chúng tôi cần thực hiện nghiêm chỉnh một số nội dung cơ bản sau:
Một là, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về vai trị, tầm quan
trọng của cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên các trường Công an nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay; Nâng cao bản lĩnh chính trị, có ý chí lập trường tư tưởng vững vàng, biết phân biệt “đúng sai” và mạnh dạn lên án những biểu hiện tiêu cực trong việc quản lý giáo dục, học tập và thi cử.
Hai là, mỗi cán bộ, giảng viên phải luôn tự học tập, trau dồi đạo đức, như lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “tu dư ng đạo đức như việc rửa mặt hàng ngày của chúng ta”, về kỹ năng giao tiếp, gương mẫu chấp
hành nội quy quy định của đơn vị, địa phương nơi cư trú và chấp hành nghiêm chỉnh điều lệnh Công an nhân dân và 6 điều Bác Hồ dạy lực lượng Công an nhân dân; có đạo đức tốt, lối sống gần gũi, giản dị và tiết kiệm.
Ba là, cán bộ, giảng viên không ngừng ra sức học tập, nghiên cứu khoa
học, trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thật vững vàng, học hỏi những kỹ năng sư phạm để truyền thụ những kiến thức cho các em học viên đạt kết quả học tập cao hơn.
Bốn là, cán bộ, giảng viên luôn gần gũi các em học viên, nắm bắt được
tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của các em, luôn chia sẻ, động viên đặc biệt là các em học viên năm thứ nhất mới xa gia đình, bố mẹ để đi học tập tại trường, động viên các em học viên cố gắng khắc phục mọi khó khăn gian khổ, phấn đấu nổ lực học tập, rèn luyện để đạt được những kết quả cao.
Như vậy, để việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên đạt kết quả cao hơn nữa, mỗi cán bộ, giảng viên, mỗi thầy cô giáo không ngừng phấn đấu nổ lực học tập, rèn luyện để hồn thiện bản thân và ln là tấm gương sáng, có uy tín cho các em học viên noi theo. Trong giai đoạn kinh tế trí thức hiện nay, mọi hành vi thái độ, việc làm của cán bộ, giảng viên đều là tấm gương phản ánh nhiều chiều nhưng không ai khác hơn, chính nhà giáo phải tự soi mình. Để thực hiện tốt sứ mệnh vẻ vang của mình, các thầy giáo, cơ giáo phải luôn nhớ rằng, người thầy giáo vinh dự càng lớn thì trọng trách lại càng nặng nề, tính chuẩn mực, mơ phạm địi hỏi càng cao. Ai cũng phải biết là thước thì phải th ng, đã là cân thì phải chính xác, nhưng muốn “thẳng” hay “chính xác” đều phụ thuộc ở người cầm. Tuy là việc khó, nhưng khơng thể bng
lơi, bởi lẽ trau dồi và nâng cao phẩm chất đạo đức là yêu cầu tự thân của mỗi nhà giáo nói chung và nhà giáo Cơng an nhân dân nói riêng.