Tự giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng, là cơng việc mang tính quy luật trong q trình hình thành và phát triển nhân cách. Đó là tồn bộ những cố gắng, nỗ lực của người học nhằm cải tạo bản thân, hoàn thiện những phẩm
yêu cầu đào tạo và thực hiện theo kế hoạch. Đây chính là tính khoa học trong học tập, rèn luyện của bản thân. Khi đã có kế hoạch, học viên phải tích cực thực hiện kế hoạch đã xác định. Quá trình thực hiện là quá trình tự kiểm tra, tự đúc rút kinh nghiệm để hoàn thiện mọi mặt, chống qua loa đại khái, xa rời kế hoạch vì sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động. Tự giáo dục có nội dung rất phong phú, trước hết cần chú trọng nâng cao sự hiểu biết về những vấn đề cơ bản của đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, luật pháp Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết của ngành và những nội dung quy định của từng đơn vị, các em học viên nổ lực học tập nâng cao kiến thức về cuộc sống, giao tiếp, ứng xử; kiến thức về kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội…
Do đặc thù của ngành, các em học viên Công an nhân dân là những người được giáo dục, đào tạo rất bài bản, các em được học tập, rèn luyện trong mơi trường tập trung và mang tính kỷ luật cao, các em được trang bị cho mình những kiến thức chung như: giáo dục chính trị, pháp luật, tin học, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng,… các em cịn được trang bị những mơn học nghiệp vụ chuyên ngành, võ thuật, bắn súng,… phù hợp với ngành nghề đào tạo. Đáp ứng những đòi hỏi, yêu cầu ngày càng cao, đặc biệt đáp ứng được những kỹ năng trong cơng việc, địi hỏi các em học viên phải không ngừng nổ lực học tập, rèn luyện, phát huy cao độ tính tự giác và tính chủ động, sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng được công việc sau khi tốt nghiệp ra trường.
Học viên Công an nhân dân thông qua thực tiễn để tự học tập, tự rèn luyện nâng cao trình độ mọi mặt đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Hoạt động thực tiễn của học viên chính là hoạt động học, hoạt động rèn hàng ngày, chính là hình thức thực hành thực tập tại trường, thực tế chính trị - xã hội cũng như các hoạt động vui chơi thể thao, các mối quan hệ trong sinh hoạt, học tập, công tác… thông qua hoạt động thực tiễn mỗi em học viên kiểm tra
kết quả trình độ của bản thân để khơng ngừng phấn đấu phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế thiếu sót, có phương hướng tự học tập, tự rèn luyện phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của nhiệm vụ. Mặt khác, mỗi học viên phải thực hiện tự phê bình một cách nghiêm túc và thường xuyên, vì tự phê bình là cách tốt nhất để học viên rèn luyện bản thân ngày càng tốt hơn. Có tự phê bình một cách nghiêm túc, trên cơ sở thường xuyên kiểm tra tư tưởng và hoạt động của bản thân thì mới có phương pháp rèn luyện tốt hơn, phù hợp với người Công an nhân dân mà học viên phải hướng tới.
Bên cạnh đó, quá trình tự giáo dục là một quá trình “tự thân vận động”, địi hỏi phải có một nghị lực, một ý chí quyết tâm cao để chiến thắng chính bản thân mình. Nếu khơng tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên thì rất dễ bị gục ngã trước những cám dỗ của đồng tiền và tâm lý hưởng thụ. Học viên cần hình thành thói quen tự giác và tính chủ động trong học tập, tự học có vai trị và ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong q trình học tập, tích lũy kiến thức của học viên, là mục tiêu của phương pháp dạy học mới. Đồng thời, tự học đã trở thành truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam ngày nay. Dister Werg, nhà tâm lý học người Đức đã viết: “Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân lý”. Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho người học không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu của dạy học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội, sẽ “học một biết mười” như cha ơng ta thường nói. Vì vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động tự học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học
Cán bộ, chiến sỹ Công an nhân dân là những người luôn gần gũi, gắn bó mật thiết với Nhân dân, bên cạnh học tập những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, học viên Công an nhân dân phải tự học tập, tự rèn luyện và trang bị cho mình những kiến thức xã hội để “đối nhân xử thế”. Để có được những nội dung kiến thức, hoàn thiện bản thân hơn, các em học viên không phải học tập ngày một ngày hai là có mà cần phải học tập tích lũy suốt cả đời người. Lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “việc giáo dục đạo đức của mỗi
cá nhân giống như việc rửa mặt hàng ngày”, học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu,
cả xã hội tương lai sẽ gánh vác chức năng giáo dục. Nhưng qua thực tế nghiên cứu chúng ta thấy rằng không phải học viên nào cũng thấy được giá trị, ý nghĩa của việc tự học. Bên cạnh việc học tập, học viên các trường Công an nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh cần rèn luyện cho bản thân kỹ năng sống, kỹ năng làm việc, thường xuyên trau dồi đạo đức lối sống và nhân cách, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: “cần, kiệm, liêm, chính, chí
cơng vơ tư”; khiêm tốn, giản dị, trung thực và có ý thức kỷ luật, gương mẫu
trong mọi hoạt động và có tinh thần trách nhiệm cao.
Việc phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện chủ nghĩa yêu nước của học viên các trường Công an nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là một trong những nội dung hiện đại hóa phương pháp giáo dục, lấy người học làm trung tâm, giảng viên là người hướng dẫn, người định hướng kiến thức cho học viên, giữ vai trò chủ đạo trong việc nghiên cứu học tập, rèn luyện là học viên, đây là nội dung hoàn toàn phù hợp với nguyên lý “tự thân vận động” của triết học. Với ý nghĩa đó, hơn bao giờ hết, Nhà trường và giảng viên phải tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp cho học viên có cơ hội để thể hiện mình, tự mình vươn lên trong cuộc sống. Tính tự giác, tính chủ động, vai trị tự giáo dục, tự rèn luyện chủ nghĩa yêu nước của học viên là con đường tất yếu đối với sự phát triển, hoàn thiện nhân cách