Kiểm định thang đo bằng CFA và hệ số tin cậy tổng hợp

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị tri thức khách hàng, sự thích ứng của tổ chức và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Thành phố Cần Thơ (Trang 112 - 121)

4.1. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ TRI THỨC KHÁCH

4.1.2. Kiểm định thang đo bằng CFA và hệ số tin cậy tổng hợp

Mơ hình lý thuyết được xây dựng với 3 khái niệm nghiên cứu và được đánh giá sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha (n=50). Kết quả đánh giá sơ bộ giúp sàng lọc và loại bỏ 3 biến đo lường KnFor3, OA_DM1, và IP4. Các biến còn lại tiếp tục sử dụng để kiểm định độ tin cậy chính thức (n=331). Kết quả sau khi kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và EFA chính thức, có thêm 8 biến bị loại bỏ (KnAb2, KnAb5, KnAb6, OA_A2, OA_A3, OA_A4, OA_A7, và BP_HD4) vì khơng thỏa điều kiện của kiểm định (phụ lục 3.1). Các biến đo lường còn lại, tiếp tục được đưa vào kiểm định bộ thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA thơng qua phần mềm phân tích cấu trúc tuyến tính AMOS. Có 5 chỉ tiêu trong quá trình kiểm định bộ thang đo.

Đánh giá mức độ phù hợp của dữ liệu với thực tế. Kiểm định giá trị hội tụ của bộ thang đo.

Kiểm định giá trị phân biệt.

Kiểm tra tính đơn hướng của mơ hình.

96

4.1.2.1 Kiểm định thang đo thành phần ba khái niệm bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA

Theo tác giả Hair và ctv (2010) thì các ngưỡng so sánh của bốn chỉ số trên gồm: Độ tin cậy (reliability): SLE ≥ 0.5 và C.R ≥ 0.7; Tính hội tụ (convergent): AVE ≥ 0.5; và Tính phân biệt (discriminant): MSV < AVE và SQRTAVE > mối tương quan giữa các biến (inter-construct correlations)

a. Kiểm định thang đo quản trị tri thức khách hàng

Quản trị tri thức khách hàng được đo lường với thang đo có ba biến quan sát, cụ thể: tri thức từ khách hàng có bảy biến quan sát, tri thức cho khách hàng có bốn biến quan sát và tri thức về khách hàng có ba biến quan sát. Mơ hình CFA của thang đo này được trình bày ở hình 4.1.

Nguồn: kết quả phân tích của tác giả, 2019.

Ghi chú: From: tri thức từ khách hàng; For: tri thức cho khách hàng; ABT: tri thức về khách hàng

Hình 4.1 Kết quả CFA (chuẩn hóa) cho khái niệm quản trị tri thức khách hàng

 Kết quả mơ hình cho thấy các thơng số thống kê như sau: Chi-square = 198,547

(p = 0,000), CMIN/df = 2,836 < 3. Các chỉ số GFI, TLI, CFI lần lượt là 0,923; 0,939 và 0,953 đều > 0,9, RMSEA = 0,075 < 0,08. Điều này có thể kết luận rằng dữ liệu phù hợp với thị trường.

 Kết quả cũng cho thấy các trọng số của các biến quan sát đều > 0,5, điều này khẳng định giá trị hội tụ của các biến đo lường.

 Về tính đơn hướng, chỉ có hai thành phần trong khái niệm quản trị tri thức khách hàng đạt được tính đơn hướng, đó là tri thức cho khách hàng (FOR) và tri thức về

97 khách hàng (ABT), trái lại khái niệm tri thức từ khách hàng (FROM) khơng đạt được tính đơn hướng vì có tương quan sai số.

 Tiếp theo, các khái niệm có giá trị khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Vậy, những cặp khái niệm này đạt được giá trị phân biệt (bảng 4.3)

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần trong khái niệm quản trị tri thức khách hàng

Mối quan hệ Tương

quan ® Sai lệch chuẩn (SE) Giá trị tới hạn (CR) P-value Tri thức từ khách hàng <--> Tri thức cho khách hàng 0,258 0,117 6,333 0,000 Tri thức từ khách hàng <--> tri thức về khách hàng 0,372 0,113 5,579 0,000 Tri thức cho khách hàng <--> Tri thức về khách hàng 0,189 0,119 6,810 0,000

Nguồn: Kết quả khảo sát 331 đáp viên, 2019

Ghi chú: r: hệ số tương quan; s.e: sai lệch chuẩn (s.e = SQRT ((1-r^2)/(n-2))); c.r. : giá trị tới hạn (c.r. = (1-r)/s.e.); p: mức ý nghĩa (p-value = TDIST(c.r,n-2,2); n: số bậc tự do của mơ hình.

 Độ tin cậy tổng hợp (C.R) và phương sai trích (AVE) của khái quản trị tri thức

khách hàng được thể hiện ở bảng 4.4. Kết quả kiểm định độ tin cậy được tính tốn dựa trên hệ số ước lượng của mơ hình. Tất cả các khái niệm thành phần đều có hệ số tin cậy tổng hợp khá cao > 0,7, tổng phương sai trích của các khái niệm đều > 0,5.

Bảng 4.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo quản trị tri thức khách hàng C.R AVE MSV SQRTAVE MaxR(H) C.R AVE MSV SQRTAVE MaxR(H)

TT cho KH TT từ KH TT về KH Tri thức cho KH 0,840 0,576 0,067 0,759 0,884 0,759 Tri thức từ KH 0,879 0,520 0,138 0,721 0,934 0,258 0,721 Tri thức về KH 0,886 0,723 0,138 0,850 0,905 0,189 0,372 0,850

Nguồn: Kết quả khảo sát 331 đáp viên, 2019

Độ tin cậy của mơ hình được đánh giá thơng qua hệ số Cronbach’s alpha của ba thang đo thành phần của QTTTKH gồm có tri thức từ khách hàng, tri thức cho khách hàng và tri thức về khách hàng. Bảng 4.5 trình bày kết quả kiểm định cho thấy, các thang đo thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, và hệ số tin cậy tổng hợp > 0,6. Điều này kết luận các thang đo đảm bảo độ tin cậy cao.

98

Bảng 4.5 Kết quả Cronbach’s Alpha các thành phần của thang đo QTTTKH Biến quan sát Trung bình Biến quan sát Trung bình

bộ thang đo nếu loại biến

Phương sai bộ thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Tri thức từ khách hàng: α = 0,894 KnFrom1 22,78 18,160 0,782 0,867 KnFrom2 23,03 19,729 0,633 0,885 KnFrom3 22,73 19,496 0,706 0,877 KnFrom4 22,76 18,393 0,771 0,869 KnFrom5 22,95 19,425 0,683 0,880 KnFrom6 22,76 19,755 0,683 0,880 KnFrom7 22,91 19,964 0,597 0,890 Tri thức cho khách hàng: α = 0,828 KnFor1 11,40 5,732 0,702 0,883 KnFor2 11,41 5,862 0,738 0,869 KnFor4 11,41 5,419 0,835 0,832 KnFor5 11,39 5,468 0,774 0,855 Tri thức về khách hàng; α = 0,882 KnAb1 7,31 3,077 0,754 0,848 KnAb3 7,46 3,037 0,829 0,782 KnAb4 7,34 3,171 0,732 0,867

Nguồn: Kết quả khảo sát 331 đáp viên, 2019

Tóm lại, khái niệm quản trị tri thức khách hàng tương thích với dữ liệu thị trường, đạt được giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và đảm bảo mức độ tin cậy cao.

b. Kiểm định thang đo sự thích ứng của tổ chức

Thang đo sự thích ứng của tổ chức gồm có ba thành phần: (1) Sự cảm nhận; (2) ra quyết định và (3) và hành động.

 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA của khái niệm sự thích ứng của tổ chức cho thấy mơ hình tương thích với dữ liệu thị trường thơng qua các chỉ số: Chi- square = 77,098 (p = 0,000), CMIN/df = 2,659, GFI = 0,956, TLI = 0,956, CFI = 0,971 và RMSEA = 0,071. Điều này có thể dẫn đến kết luận là mơ hình tương thích với dữ liệu thị trường.

 Trọng số ước lượng của các biến trong mơ hình đều > 0,5. Điều này dẫn đến kết luận rằng khái niệm sự thích ứng của tổ chức đạt được giá trị hội tụ.

 Tuy nhiên chỉ có hai thành phần đạt được tính đơn hướng là sự cảm nhận (SEN) và hành động (A), thành phần còn lại có mối tương quan giữa các sai số của các biến quan sát nên chúng khơng đạt tính đơn hướng.

99

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả, 2019.

Ghi chú: SEN: sự cảm nhận; DM: ra quyết định; A: hành động

Hình 4.2 Kết quả CFA (chuẩn hóa) các thành phần của khái niệm sự thích ứng của tổ chức

 Sự tương quan giữa các nhân tố trong mơ hình này được thể hiện ở bảng 4.6. Hệ số ước lượng liên kết với sai số chuẩn SE có P-value < 0,05. Vì thế, khái niệm sự thích ứng của tổ chức đạt được giá trị phân biệt.

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần trong khái niệm sự thích ứng của tổ chức

Mối quan hệ Tương

quan ® Sai lệch chuẩn (SE) Giá trị tới hạn (CR) P- value Sự cảm nhận <--> Ra quyết định 0,317 0,183 3,742 0,000 Sự cảm nhận <--> Hành động 0,393 0,112 5,443 0,000 Ra quyết định <--> Hành động 0,516 0,104 4,659 0,000

Nguồn: Kết quả khảo sát 331 đáp viên, 2019

 Kiểm định độ tin cậy của khái niệm được thể hiện qua bảng 4.7. Kết quả kiểm định độ tin cậy theo Hair (2010) thì độ tin cậy (reliability): hệ số tải chuẩn hóa các thang đo đều > 0,5 và độ tin cậy tổng hợp đều > 0,7. Tính hội tụ (convergent): tổng phương sai trích ≥ 0,5. Như vậy thang đo sự thích ứng đạt được độ tin cậy

Bảng 4.7 Kiểm định độ tin cậy của thang đo sự thích ứng của tổ chức

CR AVE MSV SQRTAVE MaxR(H)

Ra quyết định Sự cảm nhận Hành động Ra quyết định 0,891 0,673 0,266 0,821 0,912 0,821

100 Sự cảm nhận 0,803 0,577 0,154 0,760 0,807 0,317 0,760 Hành động 0,808 0,584 0,266 0,764 0,811 0,516 0,393 0,764

Nguồn: Kết quả khảo sát 331 đáp viên, 2019.

Độ tin cậy của mơ hình được đánh giá thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha của ba thang đo thành phần của sư thích ứng tổ chức gồm có sự cảm nhận, ra quyết định và hành động. Bảng 4.8 trình bày kết quả kiểm định cho thấy, tất cả các thang đo thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, và hệ số tin cậy tổng hợp > 0,6. Điều này có thể kết luận là các thang đo đảm bảo độ tin cậy cao.

Bảng 4.8 Kết quả Cronbach’s Alpha các thành phần của thang đo sự thích ứng của tổ chức

Biến quan sát Trung bình bộ thang đo nếu loại biến

Phương sai bộ thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Sự cảm nhận: α = 0,800 OA_S1 6,83 3,165 0,616 0,762 OA_S2 6,90 3,435 0,659 0,716 OA_S3 6,86 3,217 0,666 0,705 Sự ra quyết định: α = 0,891 OA_DM2 11,40 5,732 0,702 0,883 OA_DM3 11,41 5,862 0,738 0,869 OA_DM4 11,41 5,419 0,835 0,832 OA_DM5 11,39 5,468 0,774 0,855 Hành động; α = 0,808 OA_A1 7,53 2,735 0,650 0,745 OA_A5 7,66 2,376 0,676 0,723 OA_A6 7,50 2,826 0,654 0,743

Nguồn: Kết quả khảo sát 331 đáp viên, 2019.

Kết luận, khái niệm sự thích ứng của tổ chức tương thích với dữ liệu thị trường, đạt được giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và đảm bảo mức độ tin cậy cao.

c. Kiểm định thang đo hiệu quả hoạt động kinh doanh

 Kết quả CFA của mơ hình thang đo hiệu quả hoạt động kinh doanh được trình

bày ở hình 4.3. Mơ hình này có 24 bậc tự do. CFA cho thấy Chi-bình phương = 58,439 với giá trị P = 0,000. Mặt khác, với các giá trị GFI, TLI và CFI đều > hơn 0,9 và RMSEA < 0,08 cho thấy mơ hình này phù hợp với dữ liệu thị trường.

101

 Mặt khác, qua kết quả chạy CFA (phụ lục 3.2) cho thấy trọng số các biến quan sát đều đạt chuẩn cho phép (> 0,5) và có ý nghĩa thống kê các giá trị p đều bằng 0,000 (thấp nhất là trọng số biến FP1 0,636). Như vậy, có thể kết luận các biến quan sát dùng để đo lường 3 thành phần của thang đo hiệu quả hoạt động kinh doanh đạt được giá trị hội tụ và đạt được tính đơn hướng (hình 4.3).

Hình 4.3 Kết quả CFA (chuẩn hóa) các thành phần của khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh

Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2019

Ghi chú: FP: hiệu quả tài chính; IP: quy trình nội bộ; HD: phát triển con người

 Hệ số tương quan giữa các thành phần với sai lệch chuẩn kèm theo (Bảng 4.9) cho thấy các hệ số này nhỏ hơn 1 (có ý nghĩa thống kê). Vì vậy, các thành phần hiệu quả tài chính, quy trình nội bộ, và phát triển con người đều đạt giá trị phân biệt với P- value < 5%.

Bảng 4.9 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần trong khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh

Mối quan hệ Tương quan ®

Sai lệch

chuẩn (SE) Giá trị tới hạn (CR) P-value Hiệu quả tài chính <--> Quy trình nội bộ 0,535 0,180 2,582 0,012 Hiệu quả tài chính <--> phát triển con người 0,51 0,183 2,672 0,009 Quy trình nội bộ <--> phát triển con người 0,471 0,188 2,813 0,006

102

 Giá trị và độ tin cậy của thang đo sẽ được đánh giá qua hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích (bảng 4.10 và bảng 4.11). Kết quả này cho thấy: độ tin cậy tổng hợp C.R đều > 0,7; tổng phương sai trích AVE > 0,5.

Bảng 4.10 Kiểm định độ tin cậy thang đo hiệu quả hoạt động kinh doanh C.R AVE MSV SQRTAVE MaxR(H) IP FP HD C.R AVE MSV SQRTAVE MaxR(H) IP FP HD

Quy trình nội bộ

(IP)

0,904 0,760 0,286 0,872 0,929 0,872

Hiệu quả tài

chính (FP)

0,773 0,534 0,286 0,730 0,792 0,535 0,730

Phát triển con người (HD)

0,842 0,641 0,260 0,800 0,847 0,471 0,510 0,800

Nguồn: Kết quả khảo sát 331 đáp viên, 2019.

Mặt khác, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số tin cậy tổng hợp > 0,7 Cho nên, các thành phần của thang đo hiệu quả hoạt động kinh doanh đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy cao

Bảng 4.11 Kết quả Cronbach’s Alpha các thành phần của thang đo hiệu quả hoạt động kinh doanh

Biến quan sát Trung bình bộ thang đo nếu loại biến

Phương sai bộ thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu

loại biến

Hiệu quả tài chính: α = 0,764

BP_FP1 7,31 2,059 0,540 0,750 BP_FP2 7,32 1,929 0,656 0,613 BP_FP3 7,38 2,188 0,599 0,683 Quy trình nội bộ: α = 0,901 BP_IP1 7,41 2,528 0,856 0,815 BP_IP2 7,35 2,629 0,759 0,897 BP_IP3 7,53 2,559 0,799 0,863

Phát triển con người: α = 0,841

BP_HD1 7,34 2,451 0,674 0,810

BP_HD2 7,34 2,345 0,733 0,752

BP_HD3 7,46 2,407 0,710 0,775

Nguồn: Kết quả khảo sát 331 đáp viên, 2019.

Tóm lại, sau phân tích CFA thang đo hiệu quả hoạt động kinh doanh bao gồm 3 thành phần (hiệu quả tài chính, quy trình nội bộ và phát triển con người) với 9 biến quan sát, đã loại bỏ 2 biến BP_IP4 và BP_HD4 so với kết quả phân tích EFA được trình bày ở chương 3. Mặt khác, kết quả CFA cho thấy các thành phần của thang đo đều đạt được giá trị hội tụ, tính đon hướng, giá trị phân biệt và đạt yêu cầu về giá trị cũng như độ tin cậy.

103

4.1.2.2 Kết quả CFA cho mơ hình tới hạn

Để kiểm định giá trị phân biệt của tất cả các khái niệm nghiên cứu xem xét trong nghiên cứu này, một mơ hình tới hạn (saturated model) được thiết lập. Mơ hình tới hạn là mơ hình mà trong đó các khái niệm nghiên cứu được tự do quan hệ với nhau (Anderson và Gerbing, 1988) cho nên nó có bậc tự do thấp nhất.

 Kết quả CFA mơ hình đo lường tới hạn được thể hiện (phụ lục 3.2) mơ hình này có giá trị thống kê như sau:

Bảng 4.12 Kết quả CFA mơ hình đo lường tới hạn

Chỉ số Tiêu chuẩn Nguồn tham khảo Thực tế mơ hình Mơ hình (1) Mơ hình (2) Chi- square/df ≤ 2 Carmines và McIver, 1981 1,955 1,966 GFI ≥ 0,8 Hair và ctv, 2010 0,861 0,861

TLI ≥ 0,9 Bentler và Bonett,

1980

0,923 0,922

CFI ≥ 0,9 Bentler và Bonett,

1980 0,930 0,930 RMSEA ≤ 0,08 Steiger, 1990; McCallum và ctv, 1996 0,054 0,054

Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2019

Nhìn vào số liệu ở bảng 4.12 cho thấy các dữ liệu của hai mơ hình lý thuyết cơ bản đều phù hợp với thông tin của thị trường.

 Từ kết quả CFA của từng khái niệm đa hướng, lấy giá trị hệ số tương quan (r) và sử dụng phần mềm EXEL để tính các chỉ số: độ lệch chuẩn (SE), CR và mức ý nghĩa thống kê P-value. Thông qua kết quả kiểm định giá trị phân biệt CFA tới hạn (phụ lục 3.2) cho thấy hệ số tương quan (r) bên trong giữa khái niệm thành phần của từng khái niệm nghiên cứu với sai lệch chuẩn đều nhỏ hơn 1 và có ý nghĩa thống kê (P-value đều bằng 0). Hơn nữa các trọng số nhân tố đều lớn hơn 0,5 và có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, bộ thang đo các khái niệm đa hướng “quản trị tri thức khách hàng”, “sự thích ứng của tổ chức” và “hiệu quả hoạt động” đều đạt giá trị phân biệt.

 Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích: kết quả bảng 4.13 cho thấy hệ số tin cậy tổng hợp và phân tích nhân tố khẳng định CFA các khái niệm (tri thức cho, tri thức từ, tri thức về khách hàng, sự cảm nhận, ra quyết định, hành động, hiệu quả tài

104 chính, quy trình nội bộ và phát triển con người) đều phù hợp với dữ liệu thị trường và đạt được độ tin cậy cao

Bảng 4.13 Kiểm định độ tin cậy của các thành phần trong mơ hình CFA tới hạn

CR AVE MSV

Max

R(H) IP FROM FOR ABT SEN DM A FP HD

IP 0,90 0,76 0,39 0,93 0,87

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị tri thức khách hàng, sự thích ứng của tổ chức và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Thành phố Cần Thơ (Trang 112 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)