Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn (Trang 74)

Qua biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thịt đã thể hiện rõ sinh trƣởng phát dục, giảm dần theo dạng đồ thị hyperbol phù hợp với quy luật phát triển của gia súc, giá trị sinh trƣởng tƣơng đối giảm càng nhanh qua các giai đoạn tuổi chứng tỏ gia súc phát triển càng tốt.

3.4. Các chỉ tiêu theo dõi về thức ăn của lợn thí nghiệm

3.4.1. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng (TTTĂ/1kg tăng khối lượng)

Nhƣ chúng ta đã biết, thức ăn chiếm 70-75% chi phí thức ăn về giá thành của sản phẩm trong chăn ni lợn thịt. Vì thế ngồi việc nghiên cứu các sản phẩm thay thế kháng sinh thì việc nghiên cứu giảm tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng là một trong những mục tiêu của khoa học nghiên cứu chăn nuôi lợn hiện nay.

Để đánh giá đƣợc chính xác ảnh hƣởng của chế phẩm Sodium Butyrate đến sinh trƣởng của lợn thí nghiệm, đến tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm, chúng tơi đã theo dõi, ghi chép thức ăn hàng ngày. Kết quả theo dõi về thức ăn sau khi tổng hợp tính tốn đƣợc trình bày ở bảng sau:

(%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.7: Tiêu tốn thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm (kg)

Diễn giải Đ/C TN1 TN2 TN3

Tổng khối lƣợng thịt tăng 465,00 495,50 511,40 526,00 TTTA/Kg tăng KL toàn kỳ 1352,60 1340,30 1381,30 1393,90

TTTA/ kg tăng KL 2,91 2,72 2,70 2,65

So sánh (%) 100,00 93,47 92,70 91,06

Qua số liệu ở bảng 3.7. cho thấy tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng lợn của lô ĐC là 2,91 kg, lơ thí nghiệm 1 là 2,72 kg, lơ TN2 là 2,70 kg, lô TN3 là 2,65 kg thức ăn/ kg tăng trọng. Ta thấy lô ĐC tiêu tốn thức ăn cao nhất là 2,91 kg, sau đó đến lơ TN1 là 2,72 kg, lô TN2 là 2,70, lô TN3 tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng thấp nhất là 2,65 kg thức ăn/kg tăng trọng.

Nếu lấy lô đối chứng là 100% thì tiêu tốn thức ăn ở cả 3 lơ thí nghiệm đều thấp hơn đối chứng lần lƣợt lơ TN1 là 6,53 %, lô TN2 là 7,22%, lô TN3 là 8,93 %.

Từ kết quả trên cho thấy bổ sung chế phẩm Sodium Butyrate vào thức ăn

của lợn thí nghiệm đã làm giảm tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm lần lƣợt lơ TN1 là 6,53 %, lô TN2 là 7,22%, lô TN3 là 8,93 %.

3.4.2. Tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1 kg tăng khối lượng

Năng lƣợng đóng vai trị quan trọng trong dinh dƣỡng của lợn nuôi thịt.Tiêu tốn năng lƣợng/kg tăng khối lƣợng là chỉ tiêu quan trọng cần đƣợc đánh giá, kết quả theo dõi về về chỉ tiêu này đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.8: Tiêu tốn năng lƣợng cho 1 kg tăng khối lƣợng lợn (Kcalo/ kg)

Chỉ tiêu Đ/C TN1 TN2 TN3

Tiêu tốn năng lƣợng (Kcal/kg)

Giai đoạn 1 (lợn 15-25 kg) 9319,80 8677,10 8670,10 8034,30 Giai đoạn 2 (lợn 26-50 kg) 9389,80 8742,60 8738,20 8094,60 Giai đoạn 3 (lợn > 50 kg) 9415,20 8765,90 8764,90 8116,60

Trung bình 9375,00 8728,50 8724,40 8081,90

So sánh (%) 100,00 93,10 93,06 86,21

Kết quả ở bảng số liệu cho thấy: Tiêu tốn năng lƣợng/kg tăng khối lƣợng lợn trung bình của cả 3 giai đoạn ở lô đối chứng là cao nhất 9375 kcal/kg, tiêu tốn năng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lƣợng thấp nhất là lô thí nghiệm 3 là 8081,9 kcal/kg, ở hai lơ thí nghiệm 1 và lơ thí nghiệm 2 tiêu tốn năng lƣợng tƣơng đƣơng nhau là 8728,5; 8724,4 kcal, tƣơng ứng lô ĐC tiêu tốn năng lƣợng cao hơn lô TN1 là 6,9%, cao hơn lô TN2 là 6,94 % và cao hơn lô TN3 là 13,79 %.

Nhƣ vậy hệ số tiêu tốn năng lƣợng ở lơ thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 đều thấp hơn so với lơ đối chứng, đặc biệt lơ thí nghiệm 3 tiêu tốn năng lƣợng trao đổi rất thấp (13,79%) so với lô đối chứng, chứng tỏ chế phẩm Sodium Butyrate làm tăng khả năng tiêu hóa, hấp thu năng lƣợng, làm giảm tiêu tốn năng lƣợng trao đổi/kg tăng khối lƣợng của lợn TN, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho ngƣời chăn nuôi.

3.4.3. Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lượng

Protein là cơ sở của sự sống, nó có nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể lợn và là phần chiếm tỷ lệ cao trong tăng trọng phần thịt nạc của lợn nuôi thịt. Trong cơ thể lợn, protein luôn ở trạng thái động, tức là ln có protein mới đƣợc tổng hợp để sinh trƣởng, để tích luỹ thịt nạc và bù đắp phần hao hụt do sự phân giải protein. Cơ thể lợn khơng có dự trữ protein, cũng khơng thể tổng hợp đƣợc protein từ các chất dinh dƣỡng khác nhƣ glucid, lipid. Vì thế nguyên liệu để tổng hợp protein của cơ thể chỉ có thể là protein trong thức ăn.

Kết quả theo dõi tiêu tốn thức ăn và protein của lợn thí nghiệm sau khi tính tốn đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.9: Tiêu tốn Protein/ 1 kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm.

TN2 Đ/C TN1 TN3

Tiêu tốn Protein (g/Kg)

Giai đoạn 1(lợn 15-25 kg) 22,07 22,03 18,71 20,71 Giai đoạn 2(lợn 26-50 kg) 33,76 33,31 35,07 33,31 Giai đoạn 3(lợn > 50 kg) 169,14 168,88 175,49 177,39 Tổng protein tiêu tốn/lô 483,82 452,51 448,33 439,93

So sánh (%) 100 93,53 92,66 90,93 Qua kết quả theo dõi về tiêu tốn protein/ 1 kg tăng khối lƣợng lợn ở bảng 3.9. cho thấy: tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng của lô đối chứng là 483,82 g/kg, lơ thí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiệm 1 là 452,51 g/kg, lơ thí nghiệm 2 là 448,33 g/kg, lơ thí nghiệm 3 là 439,93 g/kg, tƣơng ứng lô ĐC tiêu tốn protein cao hơn lô TN1 là 6,47 %, cao hơn lô TN2 là 7,34 % và cao hơn lô TN3 là 9,07 %.

Ta thấy tổng tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng lợn ở lô đối chứng cao nhất là 483,82g/kg, mức tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng của cả 3 lơ thí nghiệm đều thấp hơn lô đối chứng (lần lƣợt lô TN1 là 31,31 gam, Lô TN2 35,49 gam, lô TN3 là 43,89 g/kg).

Từ kết quả trên ta thấy bổ sung Sodium Butyrate vào khẩu phần ăn cho lợn

đã có tác dụng tốt đến khả năng sử dụng protein từ thức ăn từ đó làm giảm tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm ở lơ TN2 là 35,49 gam, lô TN3 là 43,89 gam so với lô đối chứng.

3.5. Kết quả mổ khảo sát đánh giá năng suất thịt của lợn thí nghiệm

Để đánh giá chính xác khả năng sản xuất thịt của lợn thí nghiệm, bên cạnh việc theo dõi khả năng sinh trƣởng của chúng qua các tháng tuổi, chúng tôi đã tiến hành mổ khảo sát mỗi lô 2 con lợn thịt và tính tốn một số chỉ tiêu, kết quả mổ khảo sát đƣợc trình bày ở bảng 3.11.

Bảng 3.10: Kết quả mổ khảo sát lợn thịt (n = 8 con)

STT Chỉ tiêu Đ.V.T Đ/C TN1 TN2 TN3 1 Tỷ lệ móc hàm (%) 81,66 82,755 83,667 83,85 2 Khối lƣợng thịt xẻ (Kg) 76,85 84,9 87,75 87,65 3 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 72,90 73,535 73,63 73, 99 4 Khối lƣợng thịt nạc Kg 45,97 49,2 50,75 50,70 5 Tỷ lệ thịt nạc (%) 56,82 57,962 57,841 57,849 6 KL mỡ (kg) 11,97 14,55 14,75 14,60 7 Tỷ lệ thịt mỡ (%) 16,58 17,136 16,801 16,654 8 KL xƣơng (kg) 12,45 13,5 13,65 13,6 9 Tỷ lệ xƣơng (%) 16,20 15,898 15,552 15,513 10 KL da (kg) 5,125 6,35 7,15 7,30 11 Tỷ lệ da (%) 6,67 7,47 8,15 8,33 12 Độ dày mỡ lƣng (mm) 1,035 1,15 1,225 1,15 13 Dài thân thịt (cm) 92 98,5 107 108,75 14 Tỷ lệ hao hụt (%) 1,74 1,53 1,66 1,65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả mổ khảo sát ở bảng 3.10. cho thấy: tỷ lệ móc hàm có sự khác nhau giữa các lơ, tỷ lệ móc hàm của lơ đối chứng thấp nhất là 81,66, lơ thí nghiệm 1 thấp thứ 2 là 82,755, cịn ở 2 lơ thí nghiệm 2 và lơ thí nghiệm 3 là tƣơng đƣơng nhau đều là 83,667 và 83,85%.

Tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt nạc có sự khác nhau giữa các lơ thí nghiệm và lô đối chứng, tỷ lệ thịt xẻ cao nhất ở lơ thí nghiệm 2 và lơ thí nghiệm 3 là 73,63% và 73,99%, tiếp theo la tỷ lệ thịt xẻ của lơ thí nghiệm 2 là 73,535% và thấp nhất là lô đối chứng 72,90%.

Đối với lợn thịt, tỷ lệ thịt nạc là chỉ tiêu quan trọng nhất, có giá trị nhất trong thân thịt xẻ. Tỷ lệ thịt nạc càng cao thì phẩm chất thịt xẻ càng cao, giá bán lợn thịt cao.

Trong các lơ thí nghiệm, tỷ lệ nạc ở lô lơ thí nghiệm 2 và 3 là cao nhất: 57,841% và 57,849%, lô 1 và lô đối chứng lần lƣợt là 57,96% và 56,82%.

Qua kết quả ở trên chứng tỏ rằng khi bổ sung chế phẩm Sodium -Butyrate

với mức 0,25 % và 0,5% vào khẩu phần ăn của lợn thí nghiệm đã làm tăng tỷ lệ thịt nạc hơn so với lô đối chứng, nhƣng vơi mức tăng nhƣ vậy là không đáng kể, sai khác này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05).

Tỷ lệ mỡ, độ dày mỡ lƣng là tƣơng đƣơng nhau, khơng có sự khác biệt lớn giữa các lơ thí nghiệm với lô đối chứng, tỷ lệ mỡ ở đối chứng là 16,58%, ở lơ thí nhiệm 1 là 17,136%, ở lơ thí nhiệm 2 là 16,80%, ở lơ thí nhiệm 3 là 16,654%.

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và Cs [8] giết mổ lợn có khối lƣợng 90 kg thì tỷ lệ thịt móc hàm của lợn lai 4 máu ngoại là 78,63%, của lợn 5 máu ngoại là 79,90%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là tƣơng đƣơng.

3.6. Tỷ lệ vật chất khơ và protein trong thịt lợn thí nghiệm

Để đánh giá phẩm chất thịt của lợn thí nghiệm, chúng tơi đã tiến hành phân tích thành phần hố học của thịt lợn ở cả 4 lơ thí nghiệm giết mổ lúc 7 tháng tuổi và kết quả phân tích thành phần hóa học đƣợc trình bày ở bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.11: Kết quả phân tích tỷ lệ vật chất khơ và protein trong thịt lợn thí nghiệm (%)

Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Đ/C TN1 TN2 TN3 Tỷ lệ vật chất khô trong thịt (%) 25,73 25,41 27,82 27,36 Tỷ lệ protein trong thịt (%) 21,59 21,79 22,16 22,28

Qua bảng 3.11 ta thấy: tỷ lệ vật chất khô trong thịt lợn thí nghiệm của lơ đối chứng và lơ thí nghiệm1 là tƣơng đƣơng nhau, kết quả phân tích đều là 25,73% ở lơ đối chứng, 25,41% ở lơ thí nghiệm 1, cịn hai lơ thí nghiệm 2 và lơ thí nghiệm 3 có tỷ lệ vật chất khô tƣơng đƣơng nhau là 27,82%; 27,36 %, tỷ lệ vật chất khơ cao hơn lơ thí nghiệm 1 và lô đối chứng là 9,5% và 6,3%.

Ta thấy kết quả phân tích thành phần hố học trong thịt nạc của lơ đối chứng và 3 lơ thí nghiệm trên có sự chênh lệch về tỷ lệ % vật chất khô là không đáng kể.

Cũng từ kết quả ở bảng 3.11. ta thấy tỷ lệ protein trong thịt lợn của lơ thí nghiệm và lơ đối chứng có sự chênh lệch nhau, tỷ lệ protein cao nhất ở lô thí nhiệm 3 là 22, 28%, lơ thí nghiệm 2 là 22,16%, lơ thí nghiệm 1 là 21,79% thấp nhất là lô ĐC là 21,59%, tƣơng ứng tỷ lệ vật chất khơ ở lơ TN3 cao hơn 3,2%, lơ thí nghiệm 2 cao hơn là 2,6%, lơ thí nghiệm 1 cao hơn 0,9% so với lô đối chứng.

So sánh với kết quả nghiên cứu về thành phần hoá học thịt lợn Mẹo của Trần Thanh Vân và Đinh Thu Hà, (2005) [42] thì thấy: Kết quả phân tích của chúng tơi về tỷ lệ vật chất khô và protein của lợn thịt thí nghiệm tƣơng đƣơng.

Chúng ta thấy sự chênh lệch giữa các lơ thí nghiệm là khơng rõ ràng nên khơng có ý nghĩa về thống kê. (P > 0, 05)

Nhƣ vậy, sự khác biệt về thành phần hố học của các lơ thí nghiệm là không rõ ràng. Việc bổ sung 2,5 và 0,5% Sodium Butyrate vào khẩu phần ăn của lợn thí nghiệm khơng ảnh hƣởng đến thành phần hố học của thịt lợn thí nghiệm.

Chúng tơi kết luận rằng đó là hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm Sodium Butyrate vào khẩu phần thức ăn đã làm tăng tỷ lệ protein trong thịt nạc của lơ thí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.7. Các chỉ tiêu về kinh tế

Trong chăn ni nói chung, chăn ni lợn nói riêng hiệu quả hiệu quả kinh tế là mục tiêu hàng đầu của những ngƣời chăn ni, trong đó yếu tố chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn ni. Chi phí thức ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng, khả năng chuyển hoá thức ăn và giá thành thức ăn.

Để đánh giá chăn ni lợn có đạt hiệu quả thấp hay cao khi bổ sung chế phẩm Sodium Butyrate vào khẩu phần ăn của lợn thí nhiệm. Chúng tơi đã tiến hành theo dõi lƣợng thức ăn mà lợn thí nghiệm ăn hàng ngày. Trên cơ sở đó hoạch tốn những chi phí sử dụng cho chăn ni lợn thit thí nghiệm. Kết quả theo dõi đƣợc trình bày ở bảng 3.12.

Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm

Diễn giải ĐVT ĐC TN1 TN2 TN3

PHẦN CHI

Chi phí lợn giống Đồng/kg 5.306.000 5.243.000 5.180.000 5.215.000

Chi phí thức ăn Đồng/kg 8.048.125 8.022.397,4 8.213.384,2 8.288.265,3

Chi phí nhân tơ TN Đồng/kg 268.000 448922,5 888550

Chi phi phòng và trị

bệnh Đồng/kg 400.000 380.000 310.000 280.000

Chi phí cơng chăm

sóc Đồng/kg 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Tổng chi phí Đồng/kg 14.754.125 14.913.397,4 15.152.307 15.671.815 So sánh (%) 100,00 101,08 102,70 106,22 PHẦN THU Tổng KL lợn xuất bán kg 540,8 570,4 585,4 600,5 Đơn giá Đồng/kg 27.500 27.500 27.500 27.500 Thành tiền Đồng 14.872.000 15.686.000 16.098.500 16.513.750 Lợi nhuận Đồng/kg 117.875 772.602,60 946.193,30 841.935 Chênh lệch Đồng/kg 654.727,60 828.318,30 724.060

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy: tổng chi phí thức ăn, con giống, chi phí nhân tố thí nghiệm, chi phí cơng chăm sóc, chi phí phịng và trị bệnh của lợn ở lơ thí nghiệm 3 cao nhất là: 15.671.815 đồng/lơ, lơ thí nghiệm 2 là 15.152.307 đồng/lơ cao thứ hai, lơ thí nghiệm 1 là 14.913.397,4 đồng/lơ, chi phí thấp nhất là lơ đối chứng là 14.754.125 đồng/lơ, chênh lệch tổng chi phí thức ăn, con giống, chi phí nhân tố thí nghiệm, chi phí cơng chăm sóc, chi phí phịng và trị bệnh của lợn giữa lơ thí nghiệm 3 với lơ đối chứng là 6,22%, lơ thí nghiệm 2 với lơ đối chứng là 2,70 %, lơ thí nghiệm 1 với lơ đối chứng là 1,08%.

Tổng thu từ xuất bán lợn ở lơ thí nghiệm 3 cao nhất là 16.513.750 đồng/lơ, sau đó đến lơ thí nghiệm 2 là 16.098.500 đồng/lơ, lơ thí nghiệm 1 là 15.686.000 đồng/lô, lô đối chứng thấp nhất là 14.827.000 đồng/lô.

So sánh về lợi nhuận thu đƣợc từ số liệu ở bảng 3.12 ta thấy, lợi nhuận cao nhất là lơ thí nghiệm 2 là: 946.193,3 đồng /lô, lợi nhuận thu đƣợc cao thứ 2 là lơ thí nghiệm 3 là 841.935 đồng/lơ, cao thứ 3 là lơ thí nghiệm 1 là 772.602,6 đồng/lơ, lợi nhuận thấp nhất là lô đối chứng là 117,875 đồng/lô, tƣơng ứng chênh lệch giữa lơ thí nghiệm 3 so với lơ đối chứng là: 724.060 đồng/lơ, chênh lệch lơ thí nghiệm 2 so với đối chứng là 828.318,30 đồng/lơ, chênh lệch lơ thí nhiệm 1 so với đối chứng là: 654.727,60 đồng/lô.

Từ kết quả trên cho thấy hiệu quả của biện pháp bổ sung Sodium Butyrate vào khẩu phần ăn của lơ thí nghiệm 2, lơ thí nghiệm 3 đã làm giảm giá thành/kg tăng khối lƣợng, tăng lợi nhuận thu đƣợc so với lơ đối chứng và lơ thí nghiệm 1 có bổ sung kháng sinh. Chế phẩm Sodium Butyrate bổ sung vào thức ăn đã thúc đẩy

quá trình trao đổi chất, đồng hố thức ăn, làm cho lơng nhung dài ra tăng diện tích

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)