Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn (Trang 50 - 53)

Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp làm tiêu bản lát cắt ngang ruột non lợn thí nghiệm

* Cách lấy mẫu:

Mẫu vật làm tiêu bản lấy trƣớc 6 giờ tính từ khi giết lợn, cắt mẫu tại vị trí hỗng tràng cách tá tràng khoảng 50cm, kích thƣớc mẫu thống nhất khoảng 3cm x 3cm để cố định.

* Cố định ngay trong dung dịch thuốc cố định Bouin trong 48 giờ. * Chạy nƣớc đến khi sạch dung dịch cố định (48 giờ)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Vùi nến

* Cắt lát mỏng bằng máy cắt lát vi thể: Độ dày mỗi lát cắt 4µm * Tẩy nến bằng xylon, tẩy xylon

* Nhuộm tiêu bản: Sử dụng phƣơng pháp nhuộm H.E: thuốc nhuộm Hematoxylin - Eosin.

* Lên kính * Dán la men

* Đọc tiêu bản dƣới kính hiển vi quang học

* Đo chiều cao lông nhung bằng trắc vi thị kính (Micromete)

2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm bổ sung Sodium-Butyrate

- Thí nghiệm theo phƣơng pháp chia lô so sánh đƣợc lặp lại 1 lần đồng thời trong cùng thời gian theo sơ đồ ở bảng 2.1.

Thí nghiệm trên tổng số 80 lợn lai thƣơng phẩm là con lai F1 giữa ♂ Duroc x ♀ Yorkshire.

Lợn thí nghiệm đƣợc chia làm 4 lơ, mỗi lơ 10 con có nhắc lại đồng thời 2 lần trên cùng một thời gian. Lô đối chứng sử dụng khẩu phần cơ sở, lơ thí nghiệm 1 đƣơc bổ sung thêm 0,1 % colistin vào khẩu phần cơ sở, lô thí nghiệm 2 bổ sung

thêm 0,25 % Sodium - butyrate vào khẩu phần, lơ thí nghiệm 3 bổ sung thêm 0, 5 %

Sodium- butyrate vào khẩu phần cơ sở.

Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Diễn giải ĐVT Đ/C TN1 TN2 TN3

Giống lợn lợn lai thƣơng phẩm F1 giống ngoại (♂ Duroc x ♀ Yorkshire)

Thời gian TN tháng 4 tháng Số lƣợng lợn TN con 10 10 10 10 Số lần nhắc lại Lần 1 1 1 1 Tuổi bắt đầu TN Tháng 3 3 3 3 KL bắt đầu TN Kg/con 15,16±0,16 14,98± 0,17 14,80±0,15 14,90±0,17 Tỷ lệ ♂/♀ (%) 1/1 1/1 1/1 1/1 Yếu tố TN (%) KPCS KPCS+0,1% Colistin KPCS+ 0,25% Sodium-butyrate KPCS + 0,5 % Sodium-butyrate

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.3. Thức ăn cho lợn thí nghiệm

Chúng tơi sử dụng các nguyên liệu thức ăn sẵn có trên thị trƣờng để phối trộn với thức ăn đậm đặc số 115 của hãng AF Hoa Kỳ. Thức ăn nguyên liệu đƣợc ổn định trong thời gian thí nghiệm, công thức phối trộn theo hƣớng dẫn của công ty thức ăn gia súc AF Hoa Kỳ. Trƣớc khi phối hợp, thức ăn nguyên liệu đƣợc phân tích thành phần hố học để tính tốn giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần.

* Thành phần hỗn hợp các nguyên liệu thức ăn nhƣ sau:

Bảng 2.2. Thành phần hoá học của thức ăn hỗn hợp ni lợn thí nghiệm

Loại thức ăn NLTĐ (ME) Kcal/kg Protein thô (%) Ca (%) P (%) Xơ (%) Ngô 3338 9,02 2,50 3,60 14 Đậm đặc115 2900 43,00 5,00 2,50 16

Nguồn: Thông báo về thông số kỹ thuật thức ăn của hãng AF Hoa Kỳ.

Các nguyên liệu và thức ăn đậm đặc đƣợc trộn theo tỷ lệ thích hợp để đảm bảo nhu cầu dinh dƣỡng cho các giai đoạn sinh trƣởng của lợn thịt theo hƣớng dẫn của hãng AF Hoa Kỳ. Kết quả phối hợp khẩu phần cơ sở (KPCS) từ thức ăn đậm đặc và ngơ đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 2.3: Thành phần và giá trị dinh dƣỡng của KPCS

Loại nguyên

liệu ĐVT Giai đoạn

15 – 25kg Giai đoạn 36 –50kg Giai đoạn >50 kg Ngô nghiền % 71,5 77 83,5 Đậm đặc 115 % 28,5 23 16.5 Tổng 100 100 100 100

Giá trị dinh dƣỡng của 1kg thức ăn

NLTĐ (ME) % 3213,74 3237,87 3246,65

Protein thô % 18,70 17,98 16,15

Canxi % 2,8 2,5 2,2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.4. Phương pháp sử dụng nhân tố thí nghiệm

Lơ đối chứng: Cho ăn KPCS

Lơ thí nghiệm 1: cho ăn KPCS và trộn kháng sinh colistin theo tỷ lệ quy định. Các lơ thí nghiệm 2 và 3 cho ăn KPCS bổ sung thêm chế phẩm Sodium butyrate với tỷ lệ tƣơng ứng 0,25-0,5 % so với tổng thức ăn hỗn hợp.

2.4.5. Các bước tiến hành thí nghiệm

Giai đoạn chuẩn bị thí nghiệm: Giai đoạn này kéo dài trong một tuần, lợn con nuôi thịt hai tháng tuổi đƣợc cân khối lƣợng và phân vào các lơ thí nghiệm để quen đàn và các điều kiện thí nghiệm khác. Lợn đƣợc tẩy giun và tiêm phòng vacxin đầy đủ, đây cũng là giai đoạn điều chỉnh để đảm bảo độ đồng đều giữa các lơ.

Giai đoạn thí nghiệm chính thức:

Lợn đƣợc ăn khẩu phần thí nghiệm tƣơng ứng với mỗi lơ đã chỉ ra ở sơ đồ nghiên cứu và đƣợc ni dƣỡng chăm sóc theo quy trình lợn thịt, đƣợc ăn 3 bữa / ngày với chế độ ăn tự do, uống nƣớc sạch đầy đủ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)