Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.3. Vai trị của thuốc kháng sinh trong chăn ni lợn thịt
Kháng sinh (antibiotics) là những chất đƣợc tạo ra bởi các sinh vật sống (nấm men, nấm mốc, vi khuẩn và một số lồi thực vật) có đặc tính diệt vi khuẩn hoặc làm kìm hãm sự phát triển của chúng.
Năm 1909 nhà vật lý ngƣời Đức (Paul Ehrich) đã tạo ra một chất đặt tên là
Salvarsan dùng điều trị bệnh giang mai rất hiệu quả. Năm 1928 Alexander Fleming
một nhà vi trùng học ngƣời đã phát hiện ra penicillin. Bốn năm sau (1932) Gerhard Domagk (nhà vật lý học ngƣời Đức) đã phát hiện ra sulfanilamide. Năm 1944
Wakenman tìm ra Streptomycine… Việc phát hiện ra kháng sinh và các đặc tính của nó đã tạo ra một cuộc cách mạng trong y học và cứu lồi ngƣời thốt khỏi những thảm dịch do vi trùng gây ra.
Trần Quốc Việt, (2007) [45] Kháng sinh có tác dụng làm cho thành ruột mỏng hơn, dinh dƣỡng đƣợc hấp thu tốt hơn; Tiêu diệt đƣợc vi khuẩn gram (-) các vi khuẩn này tranh giành các chất dinh dƣỡng trong đƣờng tiêu hóa vì vậy thuốc kháng sinh đáp ứng tốt hơn nhu cầu dinh dƣỡng cho gia súc, gia cầm; Giảm vi khuẩn là tác nhân gây bệnh; giảm các độc tố của vi khuẩn gây bệnh; Tăng plasmid, IgA. Dƣới sự phát triển nhanh chóng của khoa học kết hợp với công nghệ tế bào làm cho thị trƣờng thuốc phong phú về cả số lƣợng và chất lƣợng. Ngày nay, trong chăn nuôi, thuốc kháng sinh đƣợc sử dụng rộng rãi với các mục đích:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Điều trị bệnh và phòng bệnh: thuốc kháng sinh trƣớc hết đƣợc sử dụng để phòng và trị bệnh, rộng hơn nữa khi dịch bệnh truyền nhiễm xảy ra thì thuốc kháng sinh đƣợc điều trị dự phịng. Ngồi ra, cịn sử dụng thuốc kháng sinh phòng bệnh khi con vật bị stress…
Dùng nhƣ chất kích thích sinh trƣởng
Tuỳ theo mục đích sử dụng mà liều lƣợng và phƣơng thức sử dụng kháng sinh khác nhau. Việc sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn nhƣ chất kích thích sinh trƣởng mang lại nhiều lợi ích nhƣ:
Tăng năng suất sinh trƣởng và sinh sản ở gia súc, gia cầm.
Tăng hiệu quả sử dụng TA, làm cho vật ni thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi bất thƣờng về cơ cấu và chủng loại nguyên liệu trong khẩu phần thức ăn.
Nâng cao chất lƣợng sản phẩm (giảm tỷ lệ mỡ, tăng tỷ lệ nạc, làm cho thịt trở nên mềm hơn và khơng nhiễm mầm bệnh)
Phịng các bệnh mãn tính và ngăn chặn xảy ra những dịch bệnh do vi trùng Tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi
Theo Vũ Duy Giảng (2009) [7], khi bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn ni có tác dụng ức chế và loại bỏ sự hoạt động của vi khuẩn bệnh, đặc biệt vi khuẩn đƣờng tiêu hóa và hơ hấp trên động vật non nhờ vậy làm cho chúng khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt (cải thiện 4- 16% tốc độ sinh trƣởng và 2- 7% hiệu suất lợi dụng thức ăn).