Lô
Diễn giải ĐVT ĐC TN1 TN2 TN3
PHẦN CHI
Chi phí lợn giống Đồng/kg 5.306.000 5.243.000 5.180.000 5.215.000
Chi phí thức ăn Đồng/kg 8.048.125 8.022.397,4 8.213.384,2 8.288.265,3
Chi phí nhân tơ TN Đồng/kg 268.000 448922,5 888550
Chi phi phòng và trị
bệnh Đồng/kg 400.000 380.000 310.000 280.000
Chi phí cơng chăm
sóc Đồng/kg 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Tổng chi phí Đồng/kg 14.754.125 14.913.397,4 15.152.307 15.671.815 So sánh (%) 100,00 101,08 102,70 106,22 PHẦN THU Tổng KL lợn xuất bán kg 540,8 570,4 585,4 600,5 Đơn giá Đồng/kg 27.500 27.500 27.500 27.500 Thành tiền Đồng 14.872.000 15.686.000 16.098.500 16.513.750 Lợi nhuận Đồng/kg 117.875 772.602,60 946.193,30 841.935 Chênh lệch Đồng/kg 654.727,60 828.318,30 724.060
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy: tổng chi phí thức ăn, con giống, chi phí nhân tố thí nghiệm, chi phí cơng chăm sóc, chi phí phịng và trị bệnh của lợn ở lơ thí nghiệm 3 cao nhất là: 15.671.815 đồng/lơ, lơ thí nghiệm 2 là 15.152.307 đồng/lơ cao thứ hai, lơ thí nghiệm 1 là 14.913.397,4 đồng/lơ, chi phí thấp nhất là lơ đối chứng là 14.754.125 đồng/lơ, chênh lệch tổng chi phí thức ăn, con giống, chi phí nhân tố thí nghiệm, chi phí cơng chăm sóc, chi phí phịng và trị bệnh của lợn giữa lơ thí nghiệm 3 với lô đối chứng là 6,22%, lơ thí nghiệm 2 với lơ đối chứng là 2,70 %, lơ thí nghiệm 1 với lơ đối chứng là 1,08%.
Tổng thu từ xuất bán lợn ở lơ thí nghiệm 3 cao nhất là 16.513.750 đồng/lơ, sau đó đến lơ thí nghiệm 2 là 16.098.500 đồng/lô, lơ thí nghiệm 1 là 15.686.000 đồng/lơ, lô đối chứng thấp nhất là 14.827.000 đồng/lô.
So sánh về lợi nhuận thu đƣợc từ số liệu ở bảng 3.12 ta thấy, lợi nhuận cao nhất là lơ thí nghiệm 2 là: 946.193,3 đồng /lô, lợi nhuận thu đƣợc cao thứ 2 là lơ thí nghiệm 3 là 841.935 đồng/lơ, cao thứ 3 là lơ thí nghiệm 1 là 772.602,6 đồng/lô, lợi nhuận thấp nhất là lô đối chứng là 117,875 đồng/lô, tƣơng ứng chênh lệch giữa lô thí nghiệm 3 so với lơ đối chứng là: 724.060 đồng/lơ, chênh lệch lơ thí nghiệm 2 so với đối chứng là 828.318,30 đồng/lơ, chênh lệch lơ thí nhiệm 1 so với đối chứng là: 654.727,60 đồng/lô.
Từ kết quả trên cho thấy hiệu quả của biện pháp bổ sung Sodium Butyrate vào khẩu phần ăn của lơ thí nghiệm 2, lơ thí nghiệm 3 đã làm giảm giá thành/kg tăng khối lƣợng, tăng lợi nhuận thu đƣợc so với lơ đối chứng và lơ thí nghiệm 1 có bổ sung kháng sinh. Chế phẩm Sodium Butyrate bổ sung vào thức ăn đã thúc đẩy
quá trình trao đổi chất, đồng hố thức ăn, làm cho lơng nhung dài ra tăng diện tích hấp thu thức ăn, giúp cho lợn ở lơ thí nghiệm lớn nhanh hơn, dẫn đến giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng và chi phí thức ăn/1 kg tăng khối lƣợng.
Từ kết quả trên chúng tơi có kết luận, chế phẩm Sodium butyrate bổ sung
vào thức ăn lơ thí nghiệm lơ 2 ở mức 0,25% cho lợi nhuận cao nhất, lô TN3 lợi nhuận kinh tế đứng thứ 2, lô TN1 lợi nhuận thu đƣợc thấp hơn lô TN2 và lô TN3, lô đối chứng hiệu quả kinh tế thấp nhất. Nhƣ vậy chúng ta có thể coi chế phẩm Sodium
butyrate là một trong những biện pháp thay thế kháng sinh hiệu quả, đây là một
hƣớng đi mới đầy hứa hẹn, góp phần nâng cao năng suất chăn ni lợn, xây dựng một nền sản xuất thực phẩm sạch cung cấp cho con ngƣời trong tƣơng lai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi rút ra những kết luận nhƣ sau:
- Kết quả nghiên cứu sự biến đổi trạng thái chức năng đƣờng tiêu hóa của lợn TN đƣợc bổ sung Sodium- butyrate
Bổ sung chế phẩm Sodium-Butyrate 0,25% và 0,5% có ảnh hƣởng tốt đến
trạng thái chức năng của đƣờng tiêu hóa, nó làm cho hệ thống nhung mao ruột non phát triển tốt hơn, độ cao trung bình lơ ĐC khơng bổ sung gì đạt 6, 28 µ, ở lơ thí nghiệm 1 sử dụng 0,1 % colistin là 6,32 µ, độ dài nhung mao ruột đạt cao nhất ở lô TN3 (bổ sung 0.5% Sodium-butyrate) là 7,62µ, sau đó đến lơ TN2 (bổ sung 0,25%
Sodium-butyrate) là 7,54 µ. So sánh độ dài lơng nhung ruột non của lô TN2, lơ TN3
với lơ ĐC thì chênh lệch độ dài lần lƣợt là 1,26µ và 1,34 µ tƣơng ứng cao hơn 20,06% và 21,34%.(p>0,05).
- Kết quả nghiên cứu lợn thí nghiệm mắc tiêu chảy
Ta thấy thời gian mắc bệnh tiêu chảy ở lô đối chứng là cao nhất là 15 ngày mắc bệnh, thời gian mắc bệnh tiêu chảy ở lơ thí nghiệm 1 cao thứ 2 với 12 ngày mắc, thời gian mắc bệnh tiêu chảy ở hai lơ thí nghiệm 2 và 3 tƣơng ứng là 11;10 ngày mắc.
- Kết quả nghiên cứu sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm
Sinh trƣởng tích lũy tuân theo quy luật phát triển của gia súc. Khối lƣợng trung bình lơ đối chứng đạt 108.16 kg/con, khối lƣợng trung bình lơ thí nghiệm 1 đạt 114,08 kg/con, khối lƣợng trung bình lơ thí nghiệm 2 đạt 117,08 kg/con, khối lƣợng trung bình lơ thí nghiệm 3 đạt 120,10 kg/con. So sánh sự chênh lệch khối lƣợng trung bình tăng lên giữa lơ ĐC với các lơ TN ta thấy lơ thí nghiệm 1 khối lƣợng cao hơn lơ ĐC là 6 kg/con, lơ thí nghiệm 2 là 9 kg/con, lơ thí nghiệm 3 là 12 kg/con tƣơng ứng lô ĐC thấp hơn so với lô TN1 là 5,47%, lô TN2 là 8,25% và lô TN3 là 11,04 %.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Kết quả nghiên cứu tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng (TTTĂ/1kg tăng khối lƣợng)
Ta thấy tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm ở lô ĐC là 2,91kg thức ăn/kg khối lƣợng là cao nhất, lơ thí nghiệm 1 là 2,72 kg cao thứ 2, lơ thí nghiệm 2 là 2,70 kg cao thứ 3, lơ thí nghiệm 3 tiêu tốn thức ăn thấp nhất là 2,65 kg thức ăn/kg tăng trọng.
- Kết quả nghiên cứu hiệu quả kinh tế của bổ sung chế phẩm Sodium
butyrate trong chăn ni lợn thí nghiệm
Ta thấy, l bổ sung chế phẩm Sodium butyrate, trong chăn ni lợn thí nghiệm đã cho lợi nhuận cao nhất là lơ thí nghiệm 3 là: 1.115.335 đồng /lơ, lợi nhuận thu đƣợc cao thứ 2 là lơ thí nghiệm 2 là 1.084.323,3 đồng/lơ, cao thứ 3 là lơ thí nghiệm 1 là 772.602,6 đồng/lô, lợi nhuận thấp nhất là lô đối chứng là 117,875 đồng/lô, tƣơng ứng chênh lệch giữa lô thí nghiệm 3 so với lơ đối chứng là: 997.460 đồng/lơ, chênh lệch lơ thí nghiệm 2 so với đối chứng là 966.448,30 đồng/lơ, chênh lệch lơ thí nhiệm 1 so với đối chứng là 654.727,60 đồng/lô.
2. Tồn tại
Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lƣợng đàn lợn thí nghiệm chƣa nhiều, số liệu lặp lại cịn ít, chƣa có điều kiện để nghiên cứu chế phẩm Sodium Butyrate có
tồn dƣ trong thịt lợn thí nghiệm hay khơng, tồn dƣ có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời sử dụng. Vì vậy kết quả nghiên cứu chƣa thể phản ánh toàn diện ảnh hƣởng của chế phẩm muối Sodium Butyrate đối với sinh trƣởng phát triển và các chỉ tiêu
kinh tế khác.
3. Đề nghị
Nên sử dụng chế phẩm muối Sodium Butyrate trong chăn nuôi lợn giai đoạn sau cai sữa để cải thiện khả năng tiêu hoá của lợn.
Tiếp tục nghiên cứu về sử dụng chế phẩm muối Sodium Butyrate trong
chăn nuôi lợn thịt giai đoạn sau cai sữa và tồn dƣ chế phẩm Sodium Butyrate trong thịt lợn thí nghiệm, tồn dƣ Sodium Butyrate có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời sử
dụng hay không, để có kết luận chính xác ảnh hƣởng của chế phẩm muối Sodium Butyrate đến khả năng sinh trƣởng của lợn con giai đoạn sau cai sữa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Theo Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện. Di truyền học động vật. NXBNN -1983 trang 79, 132,133, 144.
2. Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên (2000) “Sử dụng chế phẩm EM phòng bệnh
tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa”. Hội chăn nuôi Việt Nam (số1) tr 19.
3. Trần Cừ, Cù Xuân Dần Giáo trình sinh lý gia súc. Nhà XBNN, (1975).
4. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 7- 49.
5. Đào Trọng Đạt- Phan Thanh Phƣợng-, Lê Ngọc Mỹ, Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, NXB nông nghiệp Hà Nội, 1995. Tr 25- 28, 39, 52, 112, 125.
6. Nguyễn Hồng Dung, Cao Đình Tuấn (2006), “Thử dụng giải pháp thử dụng anolit và một số chế phẩm sinh học để thay thế kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt”, Tạp chí chăn ni, Hội chăn ni Việt Nam (10).
7. Vũ Duy Giảng (2009) “Các biện pháp thay thế kháng sinh bổ sung trong thức
ăn chăn nuôi”.“Http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1
8. Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Khuất Văn An, Phạm Thị Thuý (2006), Khả năng sinh trưởng và cho thịt của lợn thương phẩm 3, 4 và 5 giống ngoại tại trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương” Báo cáo khoa học
Viện chăn nuôi, tr 171-176.
9. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), “Giáo trình thức ăn
dinh dưỡng gia súc”, NXB nông nghiệp Hà Nội.
10. Từ Quang Hiển, (2003), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc”, NXB nông
nghiệp Hà Nội.
11. Cao Thị Hoa (1999), Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EM trong chăn nuôi lợn con theo mẹ tại Thái Nguyên, Luận văn Đại học trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Ngun.
12. Khootenghuat, Những bệnh tiêu hóa và hơ hấp ở lợn, Hội thảo khoa học Hà Nội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
13. Lava A (1997), Incidence des Entérites du porc, Báo cáo hội thảo Thú y về lợn, cục thú y và hội thú y tổ chức tại Hà Nội, 14/11.
14. Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, Chọn và nhân giống vật nuôi, giáo trình
cao học nơng nghiêp.
15. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực, Chọn và nhân giống gia súc, NXBNN, 1975, 48-79 nghiệp- Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, NXBNN -1995, 37-77.
16. Hồ văn Nam, Trƣơng Quang, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch, Phùng Quốc Chƣớng, Báo cáo viêm ruột lợn con. đề tài cấp bộ
1996.
17. Nguyễn Thị Nga, Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Lƣu Xuân Phúc, Nguyễn Mạnh Hùng, Đỗ Thị Nhung, Phạm Thị Hƣờng (2008), Báo cáo khoa học công nghệ, viện chăn nuôi, tr 196- 203.
18. Niên giám thống kê Việt Nam (2007).
19. Phạm Duy Phẩm (2006), Xác định hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit hứu
cơ ultracid Lacdry và Adimix Butyrate trong thức ăn cho lợn con sau cai sữa tới 60 ngày tuổi, Báo cáo Hội nghị Khoa học Viện Chăn nuôi.
20. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Thiện, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thúy, Kết quả phân
lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh hóa của các chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phòng trị. Kết
quả nghiên cứu khoa học kĩ thuật thú y, 1999, NXB nông nghiệp, tr 172- 173. 21. Hoàng Thanh Phúc (2005), Sức khỏe/2005/02/3B9CB790.
22. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, NXBNN, Tr11- 58.
23. Trần Văn Phùng, Chăn Thavy Phomy (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng của enzyme protease và amylase tới tỷ lệ tiêu hoá và sinh trưởng của lợn.
24. Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1980), “Vi sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi”, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
26. Nguyễn Hƣng Quang (2002), “Hệ vi sinh vật đường ruột và sự acid hóa đường
ruột”, http://www.lrc-tnu.edu.vn.
27. Vũ Văn Quang, “Khảo nghiệm tác dụng của chế phẩm vi sinh vật Lactobaccilus
acidophilus trong việc phòng bệnh tiêu chảy lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi”,
Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, Thái Nguyên, 1999.
28. Nguyễn Thanh Sơn, Phạm Văn Duy (2010), Tình hình chăn ni và tiêu thụ lợn thịt, Cục Chăn Nuôi, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
29. Phạm Văn Tất (1999), Kháng thuốc thách thức của thế kỷ mới, Thuốc và sức
khỏe, (số 133, 134)
30. Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch, Phùng Quốc Chƣớng, Báo cáo viêm ruột lợn con, Đề tài cấp bộ, 1996.
31. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, NXB nông nghiệp Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Thạnh, Chế phẩm Biolactyl khống chế bệnh tiêu chảy ở lợn con, Hội thảo quốc gia và khu vực nhân năm Louis Pasteur, Hà Nội, 1995.
33. Tạp chí của Hội Y học Mỹ số tháng 10/2007.
34. Nguyễn Văn Thiện, Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi,
NXBNN-1995, 3-7.
35. Nguyễn Thiện, Vũ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998),
Chăn ni lợn (Giáo trình sau đại học), NXBNN, Hà Nội, tr147.
36. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Di truyền học động vật, NXBNN,
(2005).(Giáo trình cao học nơng nghiệp) 35,66-99.
37. Bùi Thị Thơm (2000), Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EM (effective Microorganism) trong chăn nuôi lợn thịt ở nông hộ tại tỉnh Thái Nguyên, Luận
văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
38. Đàm Văn Tiện, Lê Văn Thọ, 1992. Sinh lý học gia súc, NXBNN Hà Nội [64,
120 – 140.
39. Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
40. Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2-
39-77, 1977.
41. Tuấn Cao Đình Tuấn “Ảnh hưởng của việc bổ sung Avizyme1502 vào khẩu
phần có tỷ lệ cám gạo khác nhau đến năng suất gà LV nuôi thịt”, Luận án tiến
sỹ năm 2006.
42. Trần Thanh Vân, Đinh Thu Hà (2005), Khảo sát một số chỉ tiêu sản xuất của lợn Mẹo nuôi tại huyện Phù Yên - Sơn La, Tạp chí chăn ni số 1 - 2005.
43. Trần Quốc Việt, Bùi thị Thu Huyền, Dƣơng Văn Hợp, Vũ Thành Lâm (2006).
Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm probiotic dùng trong chăn nuôi lợn và gia cầm, Báo cáo Hội nghị Khoa học Viện Chăn nuôi.
44. Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Ninh thị Len, Nguyễn Thị Phụng, Lê Văn Huyên, Đào Đức Kiên (2006), Ảnh hưởng của việc bổ sung probiotic vào khẩu phần tới khả năng tiêu hoá thức ăn, tốc độ sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thưc ăn và tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con và lợn thịt, Báo cáo hội Nghị Khoa
học Viện Chăn nuôi.
45. Trần Quốc Việt (2007), Cơ chế tác động sinh trưởng của kháng sinh, Báo cáo
hội nghị khoa học viện chăn nuôi.
46. Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trị, Nguyễn Đức Lƣu (1999), Một số bệnh quan
trọng ở lợn, NXB nông nghiệp
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
47. Coelho M.B and B. Cousins (1997), Vitamin supplementation support higher performance, Feedstuffs, Jan 27, 1997.
48. Donnam. U, Vogt (1999), Food Biotechnology in the United State: Science, Regulation and Issues.www.Aphis.
49. Morz (2003), Organic acids of various origin and physicochemical form as potential growth promoters for pigs, Digestive physiology in Pigs, Proc. 9th
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
50. Robyn L. Goforth and Carol R. Goforth (2003). Appropriate Regulation of
Atibiotics in Live stock Feed. WWW. Aasv. Org/news/story/htm. Atibiotics in Live stock Feed. WWW. Aasv. Org/news/story/htm.
51. Morz (2003), Organic acids of various origin and physicochemical form as potential growth promoters for pigs, Digestive physiology in Pigs, Proc. 9th
Symposium, p. 267-293.
52. Lenis N.P., J.T.M. Van Diepen, P. Bikker, A.W. Jongbloed, and J.V.D. Meulen (1999), “Effect of the ratio between essential and nonessential amino