Cơ chế của sự kháng thuốc

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn (Trang 36 - 38)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4.3.Cơ chế của sự kháng thuốc

1.4. Hiện tƣợng kháng kháng sinh và tác hại của nó

1.4.3.Cơ chế của sự kháng thuốc

Theo Hoàng Thanh Phúc (2005)[21], mỗi vật nuôi và mỗi con ngƣời trong chúng ta đều là vật chủ của hàng triệu vi khuẩn với rất nhiều loài khác nhau. Một số lồi có ích, thậm chí sự cộng sinh của chúng là rất cần thiết, ngƣợc lại một số loài là tác nhân gây bệnh. Nếu kháng sinh luôn đƣợc sử dụng với liều không đủ để giết chết vi khuẩn thì chính những vi khuẩn ấy sẽ trở nên kháng thuốc. Sự kháng kháng sinh ở vi khuẩn diễn ra theo nhiều cách khác nhau nhƣ vô hoạt kháng sinh (vi khuẩn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

kháng Pennicillin và Chloramphenicol), loại bỏ kháng sinh và vận chuyển chúng ra khỏi tế bào (vi khuẩn kháng Tetracyclin), thay đổi điểm tác động của kháng sinh

theo chiều hƣớng khơng có hại đối với vi khuẩn.

Sự phát triển khả năng đề kháng đƣợc thực hiện thơng qua hai q trình di truyền: Do đột biến tự phát và chủ yếu là do thu nhận các gene từ nguồn gốc bên ngồi thơng qua hiện tƣợng chuyển gene theo chiều ngang. Hiện tƣợng chuyển gene theo chiều ngang xuất hiện khi các yếu tố di truyền đƣợc chuyển từ một cá thể này đến cá thể khác cùng loài hoặc khác loài.

Một số kháng sinh nhất định nhƣ: Penicilline chỉ tác dụng lên lớp vỏ tế bào nên khơng có hiệu quả đối với những vi sinh vật khơng có vỏ tế bào (Mycoplasma khơng có lớp vỏ tế bào đặc trƣng).

Những vi sinh vật không cho một số kháng sinh nhất định ngấm vào bên trong do vậy làm mất tác dụng của kháng sinh đó, một số vi khuẩn Gram (-) không cho phép Penicilline ngấm vào bên trong trong. Vì vậy chúng có khả năng kháng Penicilline.

Một số vi khuẩn có khả năng làm biến đổi chất kháng sinh làm cho nó mất hoạt tính, vi khuẩn Staphylococcus sinh β-Lactam, làm gẫy vòng β-Lactam của hầu hết Penicilline và làm cho chúng mất hoạt tính.

Các vi sinh vật có thể đào thải một loại kháng sinh ra khỏi tế bào, do vậy nó có khả năng kháng loại kháng sinh đó.

Hình thức kháng thuốc do đột biến các gen nhiễm sắc thể. Tần số xuất hiện loại đột biến này là rất thấp và xuất hiện khi vi khuẩn chịu một hàm lƣợng kháng sinh nhỏ hơn mức kháng sinh tiêu diệt đƣợc chúng. Hình thức kháng thuốc tƣơng tự có thể xảy ra trong mơi trƣờng thủy sinh khi vi khuẩn chịu một lƣợng kháng sinh nhỏ hơn mức có thể tiêu diệt chúng do điều kiện sử dụng kháng sinh không đúng cách và những kháng sinh bị tan ra từ những thức ăn có trộn thuốc. Từ những điều kiện trên sự kháng thuốc đƣợc hình thành là do sự thay đổi hoạt tính ban đầu của thuốc hoặc làm giảm sự hình thành các enzym chủ chốt, do vậy đã làm giảm tác

dụng của thuốc. Sự kháng kháng sinh đƣợc hình thành gián tiếp qua các gen nhiễm sắc thể của vi sinh vật không dễ dàng đƣợc di truyền lại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn có đƣợc nhờ sự hình thành một nhân tố di truyền độc lập gọi là plasmid trong chuỗi ADN khi chúng tồn tại trong mơi trƣờng có kháng sinh ở liều không đủ để tổn hại đến chúng và các vi khuẩn kháng kháng sinh có khả năng truyền bá tính kháng thuốc giữa các lồi khác, thậm chí giữa các lồi khác nhau rất xa về di truyền thơng qua sự luân chuyển các plasmid. Hình thức kháng thuốc thơng qua plasmid có khả năng di truyền cho đời sau.

Ngoài ra, thay đổi vật chất di truyền đƣa đến hiện tƣợng đề kháng cũng đƣợc gây nên bởi đột biến tự phát. Ví dụ một đột biến làm thay đổi vị trí gắng kháng sinh có thể làm giảm độ nhạy cảm kháng sinh đó và làm gia tăng đề kháng thuốc. Đặc biệt, M tuberculosis, tác nhân gây bệnh lao, vẫn là mối đe dọa cho sức khỏe lồi

ngƣời vì vi khuẩn này có khả năng đa đề kháng, bao gồm đề kháng với isoniazid và

streptomycin. Đề kháng với streptomycin là do vi khuẩn có các đột biến làm thay đổi các đích của kháng sinh này.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn (Trang 36 - 38)