Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi về thức ăn của lợn thí nghiệm
3.4.1. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng (TTTĂ/1kg tăng khối lượng)
Nhƣ chúng ta đã biết, thức ăn chiếm 70-75% chi phí thức ăn về giá thành của sản phẩm trong chăn ni lợn thịt. Vì thế ngồi việc nghiên cứu các sản phẩm thay thế kháng sinh thì việc nghiên cứu giảm tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng là một trong những mục tiêu của khoa học nghiên cứu chăn ni lợn hiện nay.
Để đánh giá đƣợc chính xác ảnh hƣởng của chế phẩm Sodium Butyrate đến sinh trƣởng của lợn thí nghiệm, đến tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm, chúng tơi đã theo dõi, ghi chép thức ăn hàng ngày. Kết quả theo dõi về thức ăn sau khi tổng hợp tính tốn đƣợc trình bày ở bảng sau:
(%)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.7: Tiêu tốn thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm (kg)
Diễn giải Đ/C TN1 TN2 TN3
Tổng khối lƣợng thịt tăng 465,00 495,50 511,40 526,00 TTTA/Kg tăng KL toàn kỳ 1352,60 1340,30 1381,30 1393,90
TTTA/ kg tăng KL 2,91 2,72 2,70 2,65
So sánh (%) 100,00 93,47 92,70 91,06
Qua số liệu ở bảng 3.7. cho thấy tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng lợn của lô ĐC là 2,91 kg, lơ thí nghiệm 1 là 2,72 kg, lơ TN2 là 2,70 kg, lô TN3 là 2,65 kg thức ăn/ kg tăng trọng. Ta thấy lô ĐC tiêu tốn thức ăn cao nhất là 2,91 kg, sau đó đến lơ TN1 là 2,72 kg, lô TN2 là 2,70, lô TN3 tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng thấp nhất là 2,65 kg thức ăn/kg tăng trọng.
Nếu lấy lô đối chứng là 100% thì tiêu tốn thức ăn ở cả 3 lơ thí nghiệm đều thấp hơn đối chứng lần lƣợt lô TN1 là 6,53 %, lô TN2 là 7,22%, lô TN3 là 8,93 %.
Từ kết quả trên cho thấy bổ sung chế phẩm Sodium Butyrate vào thức ăn
của lợn thí nghiệm đã làm giảm tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm lần lƣợt lơ TN1 là 6,53 %, lô TN2 là 7,22%, lô TN3 là 8,93 %.
3.4.2. Tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1 kg tăng khối lượng
Năng lƣợng đóng vai trị quan trọng trong dinh dƣỡng của lợn nuôi thịt.Tiêu tốn năng lƣợng/kg tăng khối lƣợng là chỉ tiêu quan trọng cần đƣợc đánh giá, kết quả theo dõi về về chỉ tiêu này đƣợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.8: Tiêu tốn năng lƣợng cho 1 kg tăng khối lƣợng lợn (Kcalo/ kg)
Chỉ tiêu Đ/C TN1 TN2 TN3
Tiêu tốn năng lƣợng (Kcal/kg)
Giai đoạn 1 (lợn 15-25 kg) 9319,80 8677,10 8670,10 8034,30 Giai đoạn 2 (lợn 26-50 kg) 9389,80 8742,60 8738,20 8094,60 Giai đoạn 3 (lợn > 50 kg) 9415,20 8765,90 8764,90 8116,60
Trung bình 9375,00 8728,50 8724,40 8081,90
So sánh (%) 100,00 93,10 93,06 86,21
Kết quả ở bảng số liệu cho thấy: Tiêu tốn năng lƣợng/kg tăng khối lƣợng lợn trung bình của cả 3 giai đoạn ở lơ đối chứng là cao nhất 9375 kcal/kg, tiêu tốn năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lƣợng thấp nhất là lơ thí nghiệm 3 là 8081,9 kcal/kg, ở hai lơ thí nghiệm 1 và lơ thí nghiệm 2 tiêu tốn năng lƣợng tƣơng đƣơng nhau là 8728,5; 8724,4 kcal, tƣơng ứng lô ĐC tiêu tốn năng lƣợng cao hơn lô TN1 là 6,9%, cao hơn lô TN2 là 6,94 % và cao hơn lô TN3 là 13,79 %.
Nhƣ vậy hệ số tiêu tốn năng lƣợng ở lơ thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 đều thấp hơn so với lơ đối chứng, đặc biệt lơ thí nghiệm 3 tiêu tốn năng lƣợng trao đổi rất thấp (13,79%) so với lô đối chứng, chứng tỏ chế phẩm Sodium Butyrate làm tăng khả năng tiêu hóa, hấp thu năng lƣợng, làm giảm tiêu tốn năng lƣợng trao đổi/kg tăng khối lƣợng của lợn TN, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho ngƣời chăn nuôi.
3.4.3. Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lượng
Protein là cơ sở của sự sống, nó có nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể lợn và là phần chiếm tỷ lệ cao trong tăng trọng phần thịt nạc của lợn nuôi thịt. Trong cơ thể lợn, protein luôn ở trạng thái động, tức là ln có protein mới đƣợc tổng hợp để sinh trƣởng, để tích luỹ thịt nạc và bù đắp phần hao hụt do sự phân giải protein. Cơ thể lợn khơng có dự trữ protein, cũng khơng thể tổng hợp đƣợc protein từ các chất dinh dƣỡng khác nhƣ glucid, lipid. Vì thế nguyên liệu để tổng hợp protein của cơ thể chỉ có thể là protein trong thức ăn.
Kết quả theo dõi tiêu tốn thức ăn và protein của lợn thí nghiệm sau khi tính tốn đƣợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.9: Tiêu tốn Protein/ 1 kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm.
TN2 Đ/C TN1 TN3
Tiêu tốn Protein (g/Kg)
Giai đoạn 1(lợn 15-25 kg) 22,07 22,03 18,71 20,71 Giai đoạn 2(lợn 26-50 kg) 33,76 33,31 35,07 33,31 Giai đoạn 3(lợn > 50 kg) 169,14 168,88 175,49 177,39 Tổng protein tiêu tốn/lô 483,82 452,51 448,33 439,93
So sánh (%) 100 93,53 92,66 90,93 Qua kết quả theo dõi về tiêu tốn protein/ 1 kg tăng khối lƣợng lợn ở bảng 3.9. cho thấy: tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng của lô đối chứng là 483,82 g/kg, lơ thí
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghiệm 1 là 452,51 g/kg, lơ thí nghiệm 2 là 448,33 g/kg, lơ thí nghiệm 3 là 439,93 g/kg, tƣơng ứng lô ĐC tiêu tốn protein cao hơn lô TN1 là 6,47 %, cao hơn lô TN2 là 7,34 % và cao hơn lô TN3 là 9,07 %.
Ta thấy tổng tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng lợn ở lô đối chứng cao nhất là 483,82g/kg, mức tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng của cả 3 lơ thí nghiệm đều thấp hơn lô đối chứng (lần lƣợt lô TN1 là 31,31 gam, Lô TN2 35,49 gam, lô TN3 là 43,89 g/kg).
Từ kết quả trên ta thấy bổ sung Sodium Butyrate vào khẩu phần ăn cho lợn
đã có tác dụng tốt đến khả năng sử dụng protein từ thức ăn từ đó làm giảm tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm ở lơ TN2 là 35,49 gam, lô TN3 là 43,89 gam so với lô đối chứng.