Các chế phẩm cung cấp kháng thể

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn (Trang 41)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4.5.3.Các chế phẩm cung cấp kháng thể

1.4. Hiện tƣợng kháng kháng sinh và tác hại của nó

1.4.5.3.Các chế phẩm cung cấp kháng thể

Nhƣ bột huyết tƣơng, bột trứng gà… chứa các kháng thể có thể loại bỏ vi khuẩn bệnh đƣờng ruột, ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa. Lợn con mới đẻ từ 1 đến 4 tuần tuổi không thể tự sản sinh kháng thể để chống bệnh mà phải chông cậy vào nguồn kháng thể từ sữa mẹ. Tuy nhiên, nguồn kháng thể này không đáp ứng đƣợc nhu cầu và nhƣ vậy việc bổ sung các chế phẩm giàu kháng thể là cần thiết, nhất là khi kháng sinh không đƣợc đƣa vào thức ăn (Vũ Duy Giảng, 2009) [7].

1.4.5.4. Kháng sinh thảo dược

Theo Vũ Duy Giảng (2009) [7], một biện pháp thay thế kháng sinh hiệu quả và không tốn kém là sử dụng kháng sinh thảo dƣợc. Chế phẩm kháng sinh thảo dƣợc thƣờng gồm các hợp chất đƣợc chiết rút từ những loại thảo dƣợc.

Các hoạt chất trong các cây thảo dƣợc này hoạt động nhƣ các chất kháng thể và chất chống oxy hóa. Nó có khả năng ức chế nhiều loại vi khuẩn gram (-) và gram (+) kể cả những vi khuẩn đã kháng với nhiều loại kháng sinh. Nó có thể thay thế nhiều loại kháng sinh nhƣ Tylosin, chlotetracycline, Sulfametazine, penicillin… bổ

sung vào thức ăn. Chế phẩm cịn có đặc điểm là khơng ức chế vi khuẩn có ích trong đƣờng ruột và cịn có tác dụng kích thích thèm ăn, tăng sự tiết dịch tiêu hóa, cải thiện tỷ lệ tiêu hóa, hấp thụ thức ăn.

1.4.5.5. Acid hữu cơ

Việc bổ sung các acid hữu cơ vào khẩu phần thức ăn đã đƣợc sử dụng cách đây 10 năm, nó có tác dụng ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật có hại trong đƣờng ruột, làm tăng tỷ lệ vi khuẩn có ích. Tác động chủ yếu của acid hữu cơ là trên hai loại vi khuẩn Salmonella và E.coli, làm biến đổi tế bào vi khuẩn vì vậy không gây hại cho vật nuôi.

Khi bổ sung 1- 2% acid hữu cơ vào trong thức ăn dƣới dạng muối có tác dụng làm tăng tiêu hóa protein, cung cấp năng lƣợng tốt hơn, giảm pH, bản thân acid hữu cơ cũng là nguồn cung cấp năng lƣợng. Khi sử dụng acid hữu cơ, không làm tăng thu nhận thức ăn, kích thích tăng trƣởng, giảm đáng kể bệnh ỉa chảy (Nguyễn Thị Nga và cs) [17].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Vai trò của Acid hữu cơ

Đã có rất nhiều nghiên cứu trong và ngồi nƣớc về vấn đề sử dụng các acid hữu cơ nhƣ một giải pháp thay thế kháng sinh đạt những kết quả hết sức khả quan. Vai trò của các acid hữu cơ trong giai đoạn hiện nay, nhất là đối với ngành chăn nuôi là không thể phủ nhận.

Nguyễn Hƣng Quang (2002) [26], acid hữu cơ gồm nhiều loại acid formic, acid lactic, acid propionic, acid fumaric, acid malic, acid citric, acid succinic... Sử dụng acid hữu cơ có tác dụng cải thiện hệ vi sinh vật đƣờng ruột, cải thiện tiêu hoá, bảo vệ nhung mao, acid hoá đƣờng ruột (Acidifer).

* Tác dụng của acid hữu cơ

Giảm độ pH, có ảnh hƣởng kháng khuẩn. Những acid có khả năng đi xuyên qua màng tế bào vi khuẩn mà không bị phân giải. (Ostling Y Lindgre, 1993).

Do acid hữu cơ hạ pH đƣờng ruột nên ảnh hƣởng tốt đến tiêu hố và trao đổi chất, có thể nhƣ là yếu tố cải thiện hấp thu các chất dinh dƣỡng.

Cơ chế hoạt động của nó trên cơ sở làm cho tiêu hoá, hấp thu tốt hơn đối với khoáng, protein, năng lƣợng. Bản thân acid hữu cơ cung cấp nguồn năng lƣợng dễ tiêu cho cơ thể. (Nguyễn Hƣng Quang, 2007) [26].

* Hiệu quả sử dụng của acid hữu cơ

Ảnh hƣởng trên dạ dày

HCN tiết ra trong dạ dày động vật lúc cai sữa khơng đủ để hoạt động tiêu hố thức ăn.

Phản ứng pepsinogen biến thành pepsin xảy ra dƣới ảnh hƣởng của chất tiết

dạ dày, nó có chứa acid HCN để hạ pH xuống còn 3.

Nếu protein khơng đƣợc tiêu hố tốt ở dạ dày thì nó sẽ tạo ra chất nền tốt cho vi khuẩn gây bệnh phát triển tốt ở ruột non và cả ruột già.

pH thấp giúp cho hồ tan chất khống đa, vi lƣợng tốt hơn, từ đó giúp cho việc hấp thu khoáng tốt hơn.

Sự acid hoá đƣờng ruột tạo ra hàng rào cản chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh vào ống tiêu hố.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sự acid hoá đƣờng ruột làm hạ pH, cịn có tác dụng giải phóng ra hormone “secretin”, thúc đẩy tuyến tụy giải phóng ra chất bicarbonate và gan tiết ra nhiều

dịch mật (biliary) tăng cƣờng tiêu hoá chất béo của TA.

Sự acid hoá đƣờng ruột (acidification) khơng có ảnh hƣởng gì đến sự sản xuất acid clohidric của những tế bào sinh acid của dạ dày, trái lại nó cịn tiết kiệm đƣợc lƣợng HCN, trung hoà chất kiềm trong thức ăn. Trích theo Nguyễn Hƣng Quang, (2007) [26].

* Cơ chế kháng khuẩn của acid hữu cơ

Kháng vi khuẩn ở dạ dày: kiểm soát và khống chế sự phát triển vi khuẩn ở dạ dày, ruột. Sự kiểm soát thực hiện theo 2 cơ chế hoạt động sau:

Làm giảm độ pH một cách vừa phải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có khả năng đi xuyên qua màng tế bào vào trong citoplasma của vi khuẩn. Những acid hữu cơ có phân tử trọng nhỏ thì có khả năng đi xun qua màng tốt hơn loại có phân tử trọng lớn.

Khi vào bên trong tế bào vi khuẩn thì acid hữu cơ hoạt động theo 2 cơ chế:

Proton (H+) làm giảm độ pH nguyên sinh chất, bắt buộc vi khuẩn sử dụng năng lƣợng bản thân nó để trung hồ H+

(Salmond et al., 1984).

Anion (A-) ảnh hƣởng lên sự tổng hợp DNA làm cản trở sự phân chia của tế bào vi sinh vật (Garland, 1994) (Nguyễn Hƣng Quang, 2007) [26].

1.5. Axit hữu cơ Sodium butyrate - một giải pháp thay thế kháng sinh

1.5.1. Cơng thức hố học và cơ chế tác động

Sản phẩm Sodium- butyrate của công ty Hồng Triển là loại bột mịn từ màu

trắng cho đến màu trắng nhạt, có tính chất hút ẩm và mùi đặc trƣng, không bị phân huỷ dƣới ánh sáng và sức nóng.

Sodium- butyrate có cơng thức phân tử: C4H7O2Na

Nguyên chất: Tối thiểu 98% Trọng lƣợng phân tử: 110.09

Tác dụng của Sodium- butyrate nhƣ một chất bổ sung, là loại phụ gia mới của thức ăn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo quảng cáo của công ty TNHH Hồng Triển thì Sodium- butyrate có các giá trị sau:

Phục hồi tế bào biểu bì ruột bị tổn hại. Diệt khuẩn, ức chế vi khuẩn có hại.

Nguồn cung cấp năng lƣợng trực tiếp của tế bào biểu bì ruột. Tăng lƣợng ăn đến 10%.

Tăng trƣởng chiều dài của lông tơ biểu mô đến 30%.

1.5.2. Tác dụng của Sodium - butyrate đối với vật nuôi

Trích theo Nguyễn Hƣng Quang (2007) [26] Sodium- butyrate nâng cao sự

phục hồi lớp tế bào niêm mạc ruột. (Galfi & Bokori, 1990).

Sodium- butyrate kích thích tiết ra men tiêu hoá tuyến tụy nhƣ là amylase

(Katoh & Studo, 1984).

Sodium- butyrate đƣa qua đƣờng miệng làm tăng nồng độ acid trong ruột non

(Galfi et al, 1993).

Butyric acid làm tăng số lƣợng nhung mao và độ dài. Lactic acid làm tăng vi khuẩn, lên men lactic.

Sodium- butyrate có ảnh hƣởng tới sự tái tạo lớp tế bào niêm mạc ruột non nhƣ sau:

Sự đổi mới lớp tế bào nhung mao: lớp tế bào nhung mao đƣợc đổi mới khoảng 5- 7 ngày một lần.

Sodium- butyrate có khả năng thúc đẩy sự tái tạo lớp tế bào niêm mạc ruột

non, làm tăng lên bề mặt hấp thu dƣỡng chất.

Là chất dinh dƣỡng cung cấp năng lƣợng cho các tổ chức khác nhau. Là yếu tố dinh dƣỡng trung gian trong q trình chuyển hố thức ăn. Sodium-Butyrate và những acid béo bay hơi khác có vai trị rất quan trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong việc hấp thu các chất điện giải trong ruột già và nó có tầm quan trọng trong phòng chống bệnh tiêu chảy. Trong ruột kết của ngƣời, butyrate cịn có vai trị là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.5.3. Hiệu quả kinh tế mà Sodium- butyate mang lại

Chế phẩm Sodium- butyate khi bổ sung vào khẩu phần ăn làm tăng tính ngon miệng, tăng lƣợng thức ăn ăn vào, giúp cho lợn sinh trƣởng phát triển tốt mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Vì vậy nên sử dụng Sodium- butyrate nhƣ một chất kích thích sinh trƣởng

thay thế kháng sinh an tồn cho vật ni và sức khỏe con ngƣời.

1.5.4. Liều sử dụng

Phƣơng pháp sử dụng: trộn đều trong thức ăn, liều lƣợng theo chỉ định (kg/tấn).

Heo Heo con Heo nhỏ Heo vừa Heo lớn Heo giống 1.0- 1.5 0.5- 1.0 0.25- 0.5 0.25- 0.5 0.5- 1.0 Gia

cầm

Gà thịt con Gà thịt vừa Gà thịt lớn Gà đẻ Gà giống

0.5 0.25 0.15 0.25- 0.5 0.5

Các loại khác

Thỏ Cá các loại Bò con

1.5 2.0- 3.0 1.5- 2.0

1.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về các sản phẩm thay thế kháng sinh

1.6.1. Tình hình nghiên cứu về các sản phẩm thay thế kháng sinh ở trong nước

Từ việc ý thức đƣợc tác hại của tồn dƣ kháng sinh đến sức khỏe của con ngƣời, cùng với xu hƣớng chung của thế giới là hạn chế và dần dần tiến tới bãi bỏ việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi. Chúng ta cũng đã từng bƣớc hạn chế và dần bãi bỏ sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi.

Hàng năm cơ quan quản lý đều có văn bản hƣớng dẫn danh mục kháng sinh hạn chế và cấm sử dụng trong chăn nuôi. Tuy nhiên trong điều kiện chăn nuôi của nƣớc ta còn manh mún, nhỏ lẻ, năng suất thấp, vệ sinh thú y và quản lý dịch bệnh còn nhiều bất cập nên sự hội nhập kinh tế toàn cầu trong lĩnh vực chăn ni của ta cịn rất nhiều hạn chế. Sản phẩm chăn ni của ta cịn hạn chế về năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng do giá thành cịn cao và chƣa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để khắc phục những bất cập trên, những năm đây chúng ta đã tiếp cận, nghiên cứu và đƣa vào ứng dụng các sản phẩm để thay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi và bƣớc đầu có những kết quả đáng khích lệ.

Cao Thị Hoa (1999) [11] dùng EM bổ sung vào thức ăn cho lợn con thấy: EM có tác dụng làm giảm tiêu chảy ở lợn con, hạn chế việc sử dụng kháng sinh. Lơ thí nghiệm tăng 0,2- 0,3 kg so với lô đối chứng, với mức sai khác rõ rệt là p < 0,001.

Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên, (2002) [2] dùng EM với tỷ lệ 0,2% bổ sung cho lợn con trƣớc và sau cai sữa thì vi khuẩn nhƣ E. coli và Salmonella giảm đi rõ rệt, từ 20,92 triệu vi khuẩn/gam phân trƣớc thí nghiệm và 16,99 triệu vi khuẩn/gam phân sau khi kết thúc thí nghiệm.

Trần Quốc Việt và cs (2007)[45] đã nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic từ các loài vi khuẩn phân lập dƣợc từ đƣờng tiêu hố, đã xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất và đề nghị đƣa vào sản xuất thử một số sản phẩm probiotic. Trong 2 năm 2005 và 2006, (Trần Quốc Việt và cs) [45] đã thử nghiệm chế phẩm probiotic trên các đối tƣợng lợn và gà kết quả cho thấy chế phẩm làm tăng tỷ lệ tiêu hoá thức ăn cao hơn 3,4-6% ở lợn con so với đối chứng, tốc độ sinh trƣởng cao hơn 11,9%, tiêu tốn thức ăn giảm 5,3%, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy giảm 35,6%. Trên lợn thịt giai đoạn 20-50 kg bổ sung sản phẩm probiotic vào khẩu phần làm tiêu tốn thức ăn giảm 6,4%, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy giảm 30% nhƣng hiệu quả với tăng trọng chƣa rõ.

Cao Đình Tuấn, (2006) [41] đã tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của việc bổ sung enzym Avizyme 1502 trong khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác nhau đến năng

suất của gà Lƣơng phƣợng nuôi thịt. Theo ông: “Bổ sung 0,05% enzyme Avizyme

1502 trong khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác nhau đã cải thiện đƣợc năng suất, tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm 4,78- 8,69%, làm giảm tiêu tốn thức ăn 2,82- 6,37%, giảm chi phí thức ăn 1,12- 4,78%”.

Phạm Duy Phẩm, (2006) [19] sử dụng các chế phẩm axit hữu cơ bổ sung vào khẩu phần lợn con với liều 0,1% Sodium butyrate, so sánh với lô bổ sung kháng sinh Colistine 10% với liều 0,1% trong thức ăn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả cho thấy ở lô bổ sung axit hữu cơ cho kết quả các chỉ tiêu nghiên cứu cao hơn với lô bổ sung kháng sinh. Hạn chế đƣợc số lƣợng E.Coli và loại trừ đƣợc vi khuẩn Salmonella trong đƣờng ruột lợn con, giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng cơ thể là 11,4%, tốc độ sinh trƣởng cao hơn 8,3%, tăng thu nhập/đầu lợn con giống 13,21% so với đối chứng. Tuy nhiên tác giả mới chỉ bổ sung một mức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sodium Butyrate mà chƣa nghiên cứu mức bổ sung rộng hơn.

Trần Quốc Việt và cs [45] sử dụng chế phẩm probiotic cho cho gà lƣơng phƣợng có hiệu quả rõ rệt cả về khả năng tiêu hố thức ăn (tỷ lệ tiêu hóa tăng từ 3,0- 7,0%); tốc độ sinh trƣởng (tăng 4,7%), hiệu quả chuyển hóa thức ăn cũng tăng lên (giảm tiêu tốn thức ăn 7,6%). Trần Quốc Việt và cs (2007)[45].

Về kết quả nghiên cứu sử dụng chế phẩm Enzyme bổ sung trong khẩu phần lợn con, (Trần Văn Phùng và cs, 2009) [23] đã kết luận: chế phẩm enzyme protease và amylase bổ sung vào khẩu phần lợn con tác động làm tăng tỷ lệ tiêu hoá thức ăn, nâng cao mức tăng trọng và hiệu quả chăn nuôi lợn con sau cai sữa.

Một trong những chế phẩm đã đƣợc thử nghiệm thành công và đƣa vào sử dụng ở Việt Nam đạt nhiều kết quả khả quan đó là chế phẩm EM.

Viện Chăn Ni Quốc Gia đã có một số đề tài nghiên cứu về các sản phẩm thay thế kháng sinh. Trong đó có đề tài của ông Phạm Duy Phẩm ở trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phƣơng, bổ sung Adimix Butyrate và Ultracid Lac Dry trong thức ăn lợn con. (Phạm Duy Phẩm, 2006)[19]

Kết quả cho thấy bổ sung chế phẩm axít hữu cơ Ultracid Lac Dry Adimix Butyrate vào thức ăn đã cho kết quả tốt trong việc phòng ngừa bệnh tiêu chảy cho lợn

con giai đoạn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi.

Bổ sung các chế phẩm axít hữu cơ: Adimix Butyrate và Ultracid Lac Dry vào thức ăn cho lợn con cai sữa đến 60 ngày tuổi cho hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn cao hơn khi sử dụng kháng sinh Colistine 10% với mức bổ sung 0,1%.

Sử dụng chế phẩm axít hữu cơ 0,1% Adimix Butyrate bổ sung vào thức ăn nuôi lợn con cho kết quả tốt nhất, so với bổ sung 0,1% kháng sinh Colistine 10%: Đã cải thiện rõ rệt pH dạ dày lợn con (đạt 3,37), hạn chế đƣợc số lƣợng vi khuẩn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

E.coli và loại trừ vi khuẩn Salmonella trong chất chứa đƣờng ruột, giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng cơ thể 11,4%, nâng cao tốc độ sinh trƣởng 8,3%, tăng thu nhập/1 đầu lợn con giống 13,21% (65.435,0 đồng).

Từ bã khoai mì các chuyên gia thuộc Viện sinh học nhiệt đới đã tạo ra thức ăn kích thích tăng trƣởng cho mọi vật ni kể cả thủy sản. ProBio-S lại là chế phẩm dạng lỏng, đƣợc sản xuất bằng cách cho bã tƣơi vào những bao tải lớn rồi cấy chế phẩm EM-S chứa nhiều chủng vi sinh vật hữu ích nhƣ Bacillus sp., Lactobacillus sp., Saccharomyces sp. với tỷ lệ 1 lít EM-S/25kg bã (1ml chứa 1010 tế bào vi sinh

vật hữu ích). Sau ba ngày ủ làm cho lƣợng vi sinh vật tăng mạnh. Với những chủng vi sinh vật hữu dụng nói trên, chế phẩm ProBio-S giúp cân bằng hệ sinh thái vi sinh vật đƣờng ruột của vật ni cũng nhƣ giảm lƣợng vi sinh vật có hại.

Kết quả thử nghiệm sơ bộ trên 15-20 con lợn 1 tháng tuổi cho thấy sau ba tháng đƣợc ăn hai chế phẩm trên, lợn tăng trọng nhanh hơn 1,1-1,3kg so với những con đối chứng (chỉ ăn thức ăn bình thƣờng).

Võ Thị Hạnh với chế phẩm Probiotic Bio I và Bio II gồm hỗn hợp các vi sinh vật sống và enzyme tiêu hóa dùng trong chăn ni và ni trồng thủy sản đã

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn (Trang 41)