Thức ăn cho lợn thí nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn (Trang 52)

Chúng tôi sử dụng các nguyên liệu thức ăn sẵn có trên thị trƣờng để phối trộn với thức ăn đậm đặc số 115 của hãng AF Hoa Kỳ. Thức ăn nguyên liệu đƣợc ổn định trong thời gian thí nghiệm, công thức phối trộn theo hƣớng dẫn của công ty thức ăn gia súc AF Hoa Kỳ. Trƣớc khi phối hợp, thức ăn nguyên liệu đƣợc phân tích thành phần hoá học để tính toán giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần.

* Thành phần hỗn hợp các nguyên liệu thức ăn nhƣ sau:

Bảng 2.2. Thành phần hoá học của thức ăn hỗn hợp nuôi lợn thí nghiệm

Loại thức ăn NLTĐ (ME) Kcal/kg Protein thô (%) Ca (%) P (%) Xơ (%) Ngô 3338 9,02 2,50 3,60 14 Đậm đặc115 2900 43,00 5,00 2,50 16

Nguồn: Thông báo về thông số kỹ thuật thức ăn của hãng AF Hoa Kỳ.

Các nguyên liệu và thức ăn đậm đặc đƣợc trộn theo tỷ lệ thích hợp để đảm bảo nhu cầu dinh dƣỡng cho các giai đoạn sinh trƣởng của lợn thịt theo hƣớng dẫn của hãng AF Hoa Kỳ. Kết quả phối hợp khẩu phần cơ sở (KPCS) từ thức ăn đậm đặc và ngô đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 2.3: Thành phần và giá trị dinh dƣỡng của KPCS

Loại nguyên

liệu ĐVT Giai đoạn

15 – 25kg Giai đoạn 36 –50kg Giai đoạn >50 kg Ngô nghiền % 71,5 77 83,5 Đậm đặc 115 % 28,5 23 16.5 Tổng 100 100 100 100

Giá trị dinh dƣỡng của 1kg thức ăn

NLTĐ (ME) % 3213,74 3237,87 3246,65

Protein thô % 18,70 17,98 16,15

Canxi % 2,8 2,5 2,2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.4. Phương pháp sử dụng nhân tố thí nghiệm

Lô đối chứng: Cho ăn KPCS

Lô thí nghiệm 1: cho ăn KPCS và trộn kháng sinh colistin theo tỷ lệ quy định. Các lô thí nghiệm 2 và 3 cho ăn KPCS bổ sung thêm chế phẩm Sodium butyrate với tỷ lệ tƣơng ứng 0,25-0,5 % so với tổng thức ăn hỗn hợp.

2.4.5. Các bước tiến hành thí nghiệm

Giai đoạn chuẩn bị thí nghiệm: Giai đoạn này kéo dài trong một tuần, lợn con nuôi thịt hai tháng tuổi đƣợc cân khối lƣợng và phân vào các lô thí nghiệm để quen đàn và các điều kiện thí nghiệm khác. Lợn đƣợc tẩy giun và tiêm phòng vacxin đầy đủ, đây cũng là giai đoạn điều chỉnh để đảm bảo độ đồng đều giữa các lô.

Giai đoạn thí nghiệm chính thức:

Lợn đƣợc ăn khẩu phần thí nghiệm tƣơng ứng với mỗi lô đã chỉ ra ở sơ đồ nghiên cứu và đƣợc nuôi dƣỡng chăm sóc theo quy trình lợn thịt, đƣợc ăn 3 bữa / ngày với chế độ ăn tự do, uống nƣớc sạch đầy đủ.

2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp xác định

2.5.1. Hình thái cấu tạo lát cắt ngang và độ dài lông nhung ruột non

Minh họa bằng hình ảnh tiêu bản, độ dài lông nhung đƣợc đo bằng đơn vị µm (micromet) trên trắc vị thị kính, tiêu bản đƣợc chụp bằng máy ảnh tự động Canon chuyên dùng cho chụp ảnh trên kính hiển vi điện tử Jeica của Đức sản xuất.

2.5.2. Tình trạng tiêu chảy trên đàn lợn - Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy (%) - Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy (%)

Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy (%) = Số lợn mắc bệnh/lô x 100 Số lợn thí nghiệm/lô

- Thời gian lợn mắc tiêu chảy (ngày/đầu lợn)

Để biết đƣợc thời gian lợn mắc tiêu chảy chính xác, hàng ngày chúng tôi theo dõi và ghi chép lại đầy đủ từ đó có cơ sở để xác định thời gian lợn mắc tiêu chảy trong thời gian nào, kéo dài trong bao nhiêu ngày sau đó tính toán có đƣợc số liệu về thời gian lợn mắc bệnh tiêu chảy.

- Thời gian an toàn (ngày/đầu lợn)

Dựa vào các số liệu theo dõi về thời gian lại đầy đủ từ về tình hình mắc bệnh, thời gian mắt từ đó có cơ sở để xác định thời gian an toàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Số lượng vi khuẩn hiếu khí trong ruột

Chúng tôi tiến hành lấy phân 2 lần, lần 1: trƣớc khi thí nghiệm; lần 2 là thời gian khi kết thúc thí nghiệm. Lấy phân lợn vào buổi sáng, lấy ở trực tràng và đƣa vào xét nghiệm ở phòng thí nghiệm vi sinh của Viện khoa học sự sống Đại Học Thái Nguyên.

2.5.3. Các chỉ tiêu sinh trưởng của lợn thí nghiệm

Ảnh hƣởng của chế phẩm Sodium butyrate đến sinh trƣởng của lợn thịt đƣợc tiến hành theo dõi thông qua các chỉ tiêu sau:

- Khối lƣợng lợn qua các kỳ cân kg/con):

Cân khối lƣợng lợn tại thời điểm kiểm tra (Tháng thí nghiệm thứ 1, tháng thí nghiệm thứ 2, tháng thí nghiệm thứ 3 và xuất chuồng- tháng thứ 4). Lợn khi cân đƣợc đƣa vào lồng sắt chuyên dụng để cân trên cân đĩa trên cùng một chiếc cân và một ngƣời cân, cân vào buổi sáng, trƣớc lúc cho ăn.

- Sinh trƣởng tuyệt đối: từ số liệu cân khối lƣợng qua các tháng thí nghiệm tính ra các chỉ tiêu sinh trƣởng tuyệt đối theo công thức:

Sinh trƣởng tuyệt đối (A) (g/con/ngày) = W1-Wo

T Wo: Là khối lƣợng ban đầu lúc theo dõi (g)

W1: Là khối lƣợng kết thúc lúc theo dõi (g) A: Là độ sinh trƣởng tuyệt đối g/con/ngày To: Là thời điểm bắt đầu theo dõi (ngày) T1: Là thời điểm kết thúc theo dõi (ngày) - Sinh trƣởng tƣơng đối:

+ Tăng khối lƣợng tƣơng đối là tỷ lệ % của khối lƣợng cơ thể tăng lên trong khoảng thời gian 2 lần khảo sát, sinh trƣởng tƣơng đối (%) đƣợc xác định theo công thức: W1- W0 R (%) = x 100 W1 + W0 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

W0: Khối lƣợng ban đầu lúc theo dõi W1: Khối lƣợng lúc kết thúc theo dõi R: Sinh trƣởng tƣơng đối

2.5.4. Các chỉ tiêu theo dõi về thức ăn

- Tiêu tốn thức ăn trên 1kg tăng trọng lợn

Tổng khối lƣợng thịt tăng = Khối lƣợng cuối kỳ - khối lƣợng đầu kỳ

Tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lƣợng = Tổng khối lƣợng thức ăn/Tổng khối lƣợng thịt tăng.

Tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1 Kg tăng khối lượng

Tiêu tốn ME/kg tăng KL (Kcal) =

Mức ME/kgTĂ x Tổng TĂ tiêu thụ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg)

Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lượng

Tiêu tốn CP/kg tăng KL (g) =

Mức CP (g)/kgTĂ x Tổng TĂ tiêu thụ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg)

2.5.5. Các chỉ tiêu mổ khảo sát đánh giá năng suất thịt của lợn thí nghiệm

Lợn đƣợc mổ khảo sát theo tiêu chuẩn Việt Nam nhƣ sau:

- Lợn mổ khảo sát không cho ăn 24 giờ, cho uống nƣớc bình thƣờng - Cân khối lƣợng sống từng con

- Chọc tiết để chảy hết tiết, sau đó cạo lông rửa sạch, tiến hành mổ để xác định chỉ tiêu.

Sau khi mổ phanh lấy hết phủ tạng ra ngoài, để lại hai lá mỡ, hai quả thận, rửa sạch để cho ráo nƣớc, sau đó cân để xác định khối lƣợng thịt móc hàm.

Tỷ lệ móc hàm (%) = Khối lƣợng thịt móc hàm (kg) x100 khối lƣợng sống (kg) + Xác định khối lƣợng thịt xẻ bằng công thức: Pthịt xẻ = Pmóc hàm - (P đầu + P4 chân)

+ Xác định tỷ lệ thịt xẻ bằng cách: Cắt đầu vị trí sát gốc tai, cắt 4 chân tại khớp cổ chân. Cân khối lƣợng thịt xẻ (trừ đầu, 2 lá mỡ, 2 quả thận).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối lƣợng thịt xẻ (kg) x 100 Khối lƣợng hơi sống (kg) Tỷ lệ thịt nạc (%) = Khối lƣợng thịt nạc x 100 Khối lƣợng thịt xẻ Tỷ lệ thịt mỡ (%) = Khối lƣợng thịt mỡ x 100 Khối lƣợng thịt xẻ

Tỷ lệ xƣơng (%) = Khối lƣợng xƣơng x 100 Khối lƣợng thịt xẻ Tỷ lệ da (%) = Khối lƣợng da x 100 Khối lƣợng thịt xẻ Tỷ lệ hao hụt (%) = KL thịt xẻ - (KL nạc + KL mỡ + KL da + KL xƣơng) x100 KL xẻ (kg)

Dài thân thịt: Dùng thƣớc dây kéo thẳng, đo từ đốt sống ngực thứ nhất (xƣơng sƣờn đầu tiên) đến mấu xƣơng khum.

Diện tích cơ thăn: Chính là diện tích cơ dài lƣng đƣợc đo taị vị trí xƣơng sƣờn cuối. Đo diện tích cơ dài lƣng bằng cách dùng giấy kẻ ô ly đặt lên vùng diện tích cơ dài lƣng rồi đếm số ô vuông trên diện tích ấy.

2.5.6. Các chỉ tiêu chất lượng thịt

Tiến hành phân tích 2 chỉ tiêu:

- Tỷ lệ vật chất khô trong thịt lợn thí nghiệm - Tỷ lệ protein trong thịt (%)

Các chỉ tiêu chất lƣợng thịt, tỷ lệ vật chất khô đƣợc phân tích ở phòng thí nghiệm sinh hoá của Viện Khoa Học Sự Sống theo các TCVN tƣơng ứng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.5.7. Các chỉ tiêu về kinh tế

Sơ bộ hạch toán hiệu quả nuôi lợn thí nghiệm qua tính các chi phí trực tiếp: Chi phí trực tiếp/kg KL(đ) =

Tổng chi phí trực tiếp (đồng) Tổng khối lƣợng lợn xuất chuồng (Kg)

+ Tổng chi phí trực tiếp bao gồm: Chi phí giống, thức ăn, thuốc thú y,

Sodium butyrat, các chi phí khác...

+ Tổng thu: Là tổng khối lƣợng lợn xuất bán x giá tiền/1kg lợn

2.5.8. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu đƣợc xử lý trên máy tính bằng phần mềm Minitab 14.0, ngoài ra một số tham số đƣợc tính toán bằng Microsoft Excel.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả nghiên cứu sự biến đổi trạng thái đƣờng tiêu hóa của lợn TN đƣợc

bổ sung Sodium- butyrate

Để đánh giá ảnh hƣởng của chế phẩm Sodium- butyrate đến trạng thái chức năng đƣờng tiêu hoá của lợn, chúng tôi đã tiến hành các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm lấy mẫu làm tiêu bản lát cắt ngang ruột non để quan sát, đánh giá và đo độ dài nhung mao ruột non.

3.1.1. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của chế phẩm Sodium- butyrate đến sự phát triển độ cao của nhung mao ruột non

Nhung mao (lông nhung) là một phần cấu tạo của ruột non nằm trên bề mặt lớp niêm mạc ở mặt trong của ruột non, đây là phần có cấu trúc đặc biệt, có tác dụng làm tăng bề mặt tiếp xúc của ruột non với thức ăn. Nhung mao phân bố với mật độ dày đặc, số lƣợng khoảng 20-40 cái/mm2, mỗi nhung mao là một phần lồi lên trên niêm mạc nhƣ một ngón tay, độ dài, ngắn không cố định và đƣợc bao phủ bằng một lớp biểu mô trụ. Trong nhung mao co mạng lƣới mao mạch và mạch bạch huyết. Mỗi nhung mao lại đƣợc bao phủ mặt ngoài bằng vô số vi nhung.

Kết quả của cấu trúc trên đã làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của niêm mạc ruột non lên hàng trăm lần (Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn, 2006)[31].

Để nghiên cứu chỉ tiêu này chúng tôi tiến hành mổ giết mỗi lô 3 lợn con có khối lƣợng/con tƣơng đƣơng với khối lƣợng trung bình/con trong lô ở thời điểm kết thúc thí nghiệm. Lợn đƣợc mổ vào buổi sang sớm khi còn đói, các mẫu không tràng (là phần ruột non có chức năng hấp thu tốt nhất) đã đƣợc thu và bảo quản trong dịch Boui theo yêu cầu của phƣơng pháp tổ chức học làm tiêu bản ruột non. Mẫu sau khi thu, đƣợc đƣa về phòng thí nghiệm mô phôi để tiến hành các khâu xử lý kỹ thuật trƣớc khi cắt lát tiêu bản bằng máy microton. Sau các công đoạn kỹ thuật thì tiêu bản đƣợc cắt lát mỏng bằng máy cắt lát vi thể, độ dày mỗi lát cắt 4µm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tẩy nến bằng xylon, tẩy xylon sau đó, lát cắt tiêu bản đƣợc đƣa lên phiến kính để nhuộm và dán la men.

Các tiêu bản lát cắt ruột non của lợn thí nghiệm sau đó đƣợc đƣa lên kính hiển vi quang học ở độ phóng đại (10x20) để soi và lựa chọn những tiêu bản đạt yêu cầu chuyên môn. Nhung mao ruột non trên tiêu bản đựơc đo bằng trắc vi thị kính với số mẫu đo (n=20/lô) để lấy giá trị trung bình. Kết quả xác định độ cao trung bình của nhung mao ruột non trên các lô lợn thí nghiệm đƣợc thể hiện ở Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Kết quả xác định độ dài của nhung mao ruột (Đơn vị tính micromet - µ)

LôTN

Thông số Đ/C TN1 TN2 TN3

X ± mX 6,28a±0,82 6,32a±0,76 7,54b±0,81 7,62b±0,73

So sánh (%) 100,00 100,64 120,06 121,34

Ghi chú: các chữ cái trên đầu số chỉ độ dài nhung mao thể hiện sự sai khác rõ rệt có ý nghĩa thống kê với (P<0,001)

Kết quả làm tiêu bản lát cắt ngang ruột non của lợn thí nghiệm đƣợc thể hiện rõ ở các hình minh hoạ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả đo đƣợc ở bảng 3.1 và tiêu bản đã đƣợc chụp ảnh minh hoạ cho thấy nhung mao ở ruột non phát triển rất mạnh ở cả ba lô lợn thí nghiệm, trong đó các lô thí nghiệm 2, lô thí nghiệm 3 có bổ sung Sodium-Butyrate 0,25% và 0,5% có ảnh hƣởng tốt đến sự phát triển của ruột non, làm cho hệ thống nhung mao ruột non phát triển cao hơn lô ĐC, cao hơn lô thí nghiệm 1 dùng kháng sinh có chất kích thích sinh trƣởng. Độ dài nhung mao ruột đạt cao nhất ở lô TN3 (bổ sung 0.5% Sodium- butyrate) là 7,62µ, sau đó đến lô TN2 (bổ sung 0,25% Sodium-butyrate) là 7,54 µ và lô thí nghiệm 1 sử dụng 0,1 % colistin là 6,32 µ còn lô ĐC không bổ sung gì chỉ đạt 6,28µ chênh lệch nhau khá lớn. Nếu so sánh độ dài lông nhung ruột non của lô TN2, lô TN3 với lô ĐC thì chênh lệch độ dài lần lƣợt là1,26µ và 1,34 µ tƣơng ứng cao hơn 20,06% và 21,34%.

Còn ở lô TN1 (bổ sung 0,1% colistin) độ cao nhung mao đạt 6,32µ cao hơn lô ĐC 0,04µ tƣơng ứng cao hơn 0,64%, kém hơn không đáng kể so với lô TN2 với kết quả là 0,42µ với p>0,05.

Giải thích về sự sai khác này, tác giả Nguyễn Hƣng Quang (2002) [26] đã cho biết, axit hữu cơ nói chung, Sodium-butyrate nói riêng là chế phẩm probiotic thay thế kháng sinh có tác động tốt tới hệ nhung mao ruột. Sodium-butyrate là nguồn năng lƣợng trực tiếp cho lông nhung, nó kích thích mạnh sự phát triển và tái tạo hệ thống nhung mao.

Kết quả nghiên cứu về tổ chức học nhung mao ruột non thu đƣợc ở trên là một bằng chứng thực nghiệm để giải thích sự tăng cƣờng khả năng hấp thu dinh dƣỡng ở ruột non của lợn đƣợc bổ sung Sodium-butyrate và chính sự tăng cƣờng hấp thu này đã làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn, từ đó làm tăng tốc độ sinh trƣởng của lợn.

3.2. Tình hình chung về tiêu chảy trên đàn lợn

3.2.1. Tình hình lợn thí nghiệm mắc tiêu chảy

Lợn con giai đoạn sau cai sữa và chuyển sang giai đoạn nuôi thịt thƣờng hay bị bị rối loạn tiêu hóa, một trong những nguyên nhân gây nên là lợn chƣa quen với thức ăn mới về thành phần các chất dinh dƣỡng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chúng tôi tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy của lợn nuôi thịt để đánh giá ảnh hƣởng của thức ăn thí nghiệm đến sức khỏe của của lợn thịt. Số liệu theo dõi về số lƣợng lợn mắc tiêu chảy đƣợc trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Tình hình mắc tiêu chảy trên đàn lợn (n=20)

Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Đ/C TN1 TN2 TN3

Số lợn con theo dõi (con) 20 20 20 20

Thời gian theo dõi lợn (ngày) 120 120 120 120

Số lợn mắc tiêu chảy (con) 5 4 4 2

∑Thời gian lợn mắc bệnh (ngày) 15 12 11 5

Thời gian an toàn (ngày) 105 108 109 115

Tỷ lệ mắc bệnh (%) 25 20 20 10

Số liệu thu đƣợc cho thấy ở tất cả các lô thí nghiệm đều có lợn bị rối loạn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)