Tình hình lợn thí nghiệm mắc tiêu chảy

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn (Trang 64)

Lợn con giai đoạn sau cai sữa và chuyển sang giai đoạn nuôi thịt thƣờng hay bị bị rối loạn tiêu hóa, một trong những nguyên nhân gây nên là lợn chƣa quen với thức ăn mới về thành phần các chất dinh dƣỡng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chúng tôi tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy của lợn nuôi thịt để đánh giá ảnh hƣởng của thức ăn thí nghiệm đến sức khỏe của của lợn thịt. Số liệu theo dõi về số lƣợng lợn mắc tiêu chảy đƣợc trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Tình hình mắc tiêu chảy trên đàn lợn (n=20)

Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Đ/C TN1 TN2 TN3

Số lợn con theo dõi (con) 20 20 20 20

Thời gian theo dõi lợn (ngày) 120 120 120 120

Số lợn mắc tiêu chảy (con) 5 4 4 2

∑Thời gian lợn mắc bệnh (ngày) 15 12 11 5

Thời gian an toàn (ngày) 105 108 109 115

Tỷ lệ mắc bệnh (%) 25 20 20 10

Số liệu thu đƣợc cho thấy ở tất cả các lô thí nghiệm đều có lợn bị rối loạn tiêu hóa gây ra tiêu chảy và thƣờng xẩy ra vào giai đoạn đầu của thời kỳ thí nghiệm, kết quả theo dõi cho thấy lô đối chứng có 5 con mắc chiếm tỷ lệ 25%, lô thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 cùng có 4 con mắc chiếm tỷ lệ 20%, lô thí nghiệm 3 có 2 con mắc chiếm tỷ lệ 10%.

Ta thấy thời gian mắc tiêu chảy ở lô đối chứng là cao nhất là 15 ngày mắc bệnh, thời gian mắc tiêu chảy ở lô thí nghiệm 1 cao thứ 2 với 12 ngày mắc, ở lô thí nghiệm 2 là 11, lô thí nghiệm 3 là 5 ngày mắc.

Thời gian an toàn không mắc tiêu chảy cao nhất ở lô thí nghiệm 3 là 115 ngày, thời gian an toàn cao thứ 2 là lô thí nghiệm 2 là 109 ngày, ở lô thí nghiệm 1là 108 ngày và lô đối chứng là 105 ngày.

So sánh giữa các lô chúng tôi thấy lợn bị rối loạn tiêu hóa giữa các lô chênh lệch nhau không lớn, hiện tƣợng này theo chúng tôi là do ảnh hƣởng của việc chuyển đổi thức ăn từ giai đoạn cai sữa sang giai đoạn nuôi thịt nên tiêu hóa của lợn chƣa thích nghi với thức ăn đó chứ không phải do yếu tố thí nhiệm gây ra, sau khi đƣợc điều trị tất cả số lợn bị tiêu chảy đều khỏi bệnh.

Để giải thích lý do lợn thí nghiệm mắc tiêu chảy thấp và thời gian an toàn cao so với lô đối chứng ở cả ba lô thí nghiệm 1, 2, 3, theo chúng tôi là do bổ sung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chế phẩm Sodium- butyrate vào trong thức ăn của lợn thí nghiệm.Chế phẩm

Sodium- butyrate là một loại acid hữu cơ, khi bổ sung vào khẩu phần ăn cho lợn, có tác dụng cải thiện hệ vi sinh vật đƣờng ruột, cải thiện tiêu hóa, bảo vệ và kích thích lớp nhung mao ruột non phát triển, hạ pH đƣờng ruột nên có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại nhƣ E.coliSalmonella... làm giảm tỷ lệ tiêu chảy ở lợn thí nghiệm.

3.2.2. Kết quả nghiên cứu về số lượng vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn thí nghiệm

Cơ thể gia súc tiêu hóa tốt hay không tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song yếu tố vi sinh vật trong đƣờng tiêu hóa là là một yếu tố quan trọng, nó giúp cho quá trình tiêu hóa tốt, dẫn đến quá trình sinh trƣởng phát triển tốt. Nếu vì một lý do nào đó làm mất cân bằng hệ vi sinh vật đƣờng ruột dẫn đến hiện tƣợng tiêu chảy, ảnh hƣởng đến năng suất chăn nuôi lợn. Để biết đƣợc số lƣợng vi khuẩn hiếu khí ở thời gian trƣớc và sau khi thí nghiệm chúng tôi đã lấy phân lợn 2 lần vào giai đoạn trƣớc và kết thúc thí nghiệm để xác định ở phòng thí nghiệm Viện Khoa Học Sự Sống Đại Học Thái Nguyên. Kết quả về số lƣợng vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3: Số lƣợng vi khuẩn vi khuẩn hiếu khí trong phân của lợn thí nghiệm (triệu /g phân)

Lô TN Thời gian Đ/C (n=3) TN1 (n=3) TN2 (n=3) TN3 (n=3) Đầu kỳ TN 37,67a±4,76 42,0a±4,9 46,00a±1,87 47,670a ±0,83 Cuối kỳ TN 42,11a ±0,70 2,26b±0,28 2,43b ±0,44 3,560b ±0,59

Ghi chú: Các số trung bình có số mũ là chữ cái a,b khác nhau theo hàng dọc có sai khác thống kê tin cậy ở mức (P<0,001)

Số liệu ở bảng 3.3 cho thấy: Trƣớc khi thí nghiệm số lƣợng vi khuẩn hiếu khí ở 4 lô thi nghiệm là tƣơng đƣơng nhau, 37, 67 triệu /1g phân ở lô đối chứng, 42 triệu/1g phân ở lô thí nghiệm 1, 46 triệu/1g phân ở lô thí nghiệm 2 và 47,67 triệu/1g phân ở lô thí nghiệm 3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhƣng sau khi thí nghiệm số lƣợng vi khuẩn hiếu khí ở bốn lô có sự khác, ở lô thí nghiệm 1, lô thí nhiệm 2, lô thí nghiệm 3 giảm xuống rất thấp so với số liệu trƣớc khi thí nghiệm, lô thí nghiệm 1 số lƣợng vi khuẩn giảm xuống thấp nhất chỉ còn lại là 2,26 triệu/1g phân, lô thí nghiệm 2 giảm xuống còn là 2,43 triệu/1g phân, lô thí nghiệm 3 là 3,56 triệu/1g phân, riêng lô đối chứng số lƣợng vi khuẩn tăng lên 37,67 triệu/1g phân, tăng lên 4,44 triệu /1g phân so với số liệu trƣớc khi thí nghiệm.

Từ kết quả trên ta thấy lô thí nghiệm 1 có bổ sung 0,1% colistin, ở lô thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 bổ sung muối Sodium-butyrate 0,25%; 0,5% vào khẩu phần ăn cho lợn, số lƣợng vi sinh vật hiếu khí đã giảm xuống thấp nhƣ kết quả trên.

Theo khuyến cáo của công ty Hồng Triển đơn vị nhập khẩu chế phẩm

sodium butyrate cùng với kết quả nghiên cứu về chế phẩm này của tác giả (Nguyễn Hƣng Quang, 2002) [26], cho rằng axit hữu cơ nói chung, Sodium-butyrate nói riêng là chế phẩm probiotic vì vậy khi đƣợc bổ sung vào thức ăn cho lợn, chế phẩm này có tác dụng cân bằng hệ vi sinh vật đƣờng tiêu hóa của lợn, kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật có hại, vì vậy vi sinh vật hiếu khí ở đƣờng ruột giảm xuống thấp nhƣ vậy.

Kết quả nghiên cứu ở lô thí nghiệm 2 và lô thí nghiệm 3 của chúng tôi số lƣợng vi khuẩn thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của (Bùi Thị Thơm, Nguyễn Quang Tuyên, 2000)[37] Khi sử dụng chế phẩm EM bổ sung vào thức ăn cho lợn thịt tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E.coli giảm xuống từ 50,89 triệu/g phân ở đầu thí nghiệm xuống còn 39,85 triệu /g phân ở sau thí nghiệm, vi khuẩn Sallmonella giảm xuống từ 28,23 triệu/g phân ở đầu thí nghiệm xuống còn 18,89 triệu/g phân ở sau thí nghiệm.

3.3. Kết quả theo dõi về ảnh hƣởng của chế phẩm Sodium butyrate đến sinh

trƣởng của lợn thịt

3.3.1. Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm

Sinh trƣởng tích lũy là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của cơ thể hay của từng bộ phận cơ thể tại các thời điểm sinh trƣởng, nghĩa là thời điểm thực hiện các phép đo. Sinh trƣởng tích lũy là một chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của vật nuôi. Để theo dõi sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm, chúng tôi tiến hành cân khối lƣợng lợn từng tháng kết quả theo đƣợc trình bày ở bảng sau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.4: Sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm (kg/con) (n=10 con)

Diễn giải ĐC TN 1 TN 2 TN 3 X ± mX X ± mX X ± mX X ± mX Bắt đầu TN 15,16±0,16 14,98±0,17 14,80±0,15 14,90±0,17 Tháng TN 1 31,22±0,62 31,74±0,80 33,18±0,75 33,86±0,79 Tháng TN 2 50,50±0,79 51,90± 1,12 54,78±0,80 56,98±0.29 Tháng TN 3 80,94±1,32 82,10±1,13 85,64±1,55 89,66±0.65 Tháng TN 4 108,16a±0,97 114,08ab±1,92 117.08b±2,35 120,10b±2.07 So sánh (%) 100,00 105,47 108,25 111,04

Ghi chú: Các số trung bình có số mũ là những chữ cái a,b khác nhau trên đầu số liệu theo hàng ngang, thể hiện có sai khác thống kê tin cậy ở mức (P<0,05)

Qua bảng 3.4.chúng ta thấy: Khối lƣợng lợn bắt đầu thí nghiệm là tƣơng đƣơng nhau, chênh lệch không đáng kể (P>0,05), khối lƣợng lợn trung bình của lô đối chứng 15,16 kg, lô TN1 là 14,98 kg, lô TN2 là 14,8 kg, lô TN3 là 14,9 kg. Trong giai đoạn đầu mặc dù lợn đƣợc ăn khẩu phần ăn khác nhau, lô TN1 có bổ sung 0,1 % colistin, lô TN2 bổ sung 0,25% và lô TN3 bổ sung 0,5% Sodium Butyrate, nhƣng do lƣợng thức ăn tiêu thụ chƣa nhiều cho nên ảnh hƣởng của yếu tố thí nghiệm đến sinh trƣởng của lợn TN chƣa rõ rệt. Sau một tháng thí nghiệm cả bốn lô đã có sự sai khác về khối lƣợng tuy nhiên sai khác là chƣa nhiều, khối lƣợng lúc một tháng tuổi lô đối chứng đạt khối lƣợng là 31,22 kg/con, lô thí nghiệm 1 là 31,74 kg/con, lô thí nghiệm 2 đạt 33,18 kg/con, lô thí nghiệm 3 là 33,86 kg/con.

Từ tháng thí nghiệm thứ 2 trở đi lợn ăn đƣợc nhiều hơn nên khả năng tăng trọng nhanh hơn và tốc độ tăng trọng tƣơng đối đều cho đến tháng TN4 sự sai khác về khối lƣợng giữa các lô rất rõ rệt, khối lƣợng trung bình lô đối chứng đạt 108.16 kg/con, khối lƣợng trung bình lô thí nghiệm 1 đạt 114,08 kg/con, khối lƣợng trung bình lô thí nghiệm 2 đạt 117,08 kg/con, khối lƣợng trung bình lô thí nghiệm 3 đạt 120,10 kg/con. So sánh sự chênh lệch khối lƣợng trung bình tăng lên giữa lô ĐC với các lô TN ta thấy lô thí nghiệm 1 khối lƣợng cao hơn lô ĐC là 6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

kg/con, lô thí nghiệm 2 là 9 kg/con, lô thí nghiệm 3 là 12 kg/con tƣơng ứng lô ĐC thấp hơn so với lô TN1 là 5,47%, lô TN2 là 8,25% và lô TN3 là 11,04 % .

Kết quả trên cho thấy rõ hiệu quả của việc chăm sóc nuôi dƣỡng tốt và kết hợp với bổ sung chế phẩm Sodium Butyrate vào khẩu phần ăn. Theo Nguyễn Hƣng Quang (2002) [26] đã cho biết, axit hữu cơ nói chung, Sodium-butyrate có tác động tốt tới hệ nhung mao ruột, là nguồn năng lƣợng trực tiếp cho lông nhung, nó kích thích mạnh sự phát triển và tái tạo hệ thống nhung mao ruột, làm cho nhung mao dài ra, giúp cho hấp thu dinh dƣỡng tốt hơn, điều đó giải thích các lô thí nghiệm đã tăng trọng cao hơn lô ĐC. Những biến động về khả năng sinh trƣởng tích luỹ của lợn thịt đƣợc còn đƣợc minh hoạ bằng đồ thị sinh trƣởng nhƣ sau:

Hình 3.6:Biểu đồ Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm

Biểu đồ 3.3 cho thấy: Khối lƣợng của lợn thí nghiệm tăng lên khá đều đặn qua các tháng tuổi. Ở tháng thí nghiệm thứ nhất đƣờng biểu diễn tăng khối lƣợng cơ thể của 4 lô luôn theo sát nhau, vì trong tháng này khối lƣợng giữa lô thí nghiệm và lô đối chứng chênh lệch nhau không đáng kể.

Nhƣng đến tháng thứ 3, tháng thứ 4 đƣờng biểu diễn khối lƣợng của lợn thí nghiệm ở 4 lô cách xa nhau hẳn, từ đó cho thấy sinh trƣởng tích luỹ của các

Kg/con 0 20 40 60 80 100 120 140 B¾t ®Çu TN Tháng TN1 Tháng TN2 Tháng TN3 Tháng TN4 Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Tháng tuổi Kg/con B¾t ®Çu TN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lô thí nghiệm cao hơn hẳn lô đối chứng, điều đó chứng tỏ rằng hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm Sodium Butyrate tác động vào lợn thí nghiệm là rất lớn.

3.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm

Dựa trên cơ sở số liệu về khối lƣợng cơ thể cân theo tháng tuổi chúng tôi đã tính toán kết quả sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm. Đây là những chỉ tiêu sinh trƣởng thể hiện tốc độ sinh trƣởng bình quân trên một đơn vị khảo sát.

Nó thể hiện quy luật sinh trƣởng của lợn, sự ổn định về điều kiện chăn nuôi nói chung và sức khoẻ của lợn nói riêng. Kết quả sinh trƣởng tuyệt đối đƣợc trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày) tính bình quân qua 2 lần nhắc lại

Lô TN Tháng TN Đ/C TN1 TN2 TN3 Tháng 1 535,30 558,70 612,70 632,00 Tháng 2 642,70 672,00 720,00 770,70 Tháng 3 1014,70 1006,70 1028,70 1089,30 Tháng 4 907,30 1066,00 1048,00 1014,70 TBToàn kỳ 775,00 825,85 852,35 876,67 So sánh (%) 100,00 107,00 110,00 113,00

Số liệu ở bảng 3.5 cho thấy: sinh trƣởng tuyệt đối của cả lô thí nghiệm và đối chứng đều tuân theo quy luật chung về sinh trƣởng của gia súc. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn TN tăng dần qua các tháng tuổi, tăng nhanh nhất ở tháng thí nghiệm 4, l ô ĐC là 907,30 g /con/ngày, lô TN1 là 1066 g/con/ngay, lô TN2 là 1048 g/con/ngày, lô TN3 sinh trƣởng tuyệt đối cao nhất là 1014,70 g/con/ngày.

Trung bình sinh trƣởng tuyệt đối toàn kỳ của lô ĐC là 775 g/con/ngày, lô TN1 là 825,85 g/con/ngày, lô TN2 là 852,35 g/con/ngày, lô TN3 là 876,67 g/con/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

về sinh trƣởng tuyệt đối của lô thí nghiệm 2 là: 24,32 g/con/ngày, cao hơn lô thí nghiệm 1 là: 50,82 g/con/ngày cao hơn lô đối chứng là: 101,67 g/con/ngày (P> 0,05).

Kết quả cho thấy sinh trƣởng tuyệt đối cả đợt cao nhất vẫn là lô thí nghiệm 3, sau đó đến lô thí nghiệm 2, lô thí nghiệm 1 và thấp nhất là lô đối chứng. Khi phân tích sự sai khác này bằng thống kê toán học, chúng tôi cũng nhận thấy rằng sự sai khác này là không có ý nghĩa về thống kê.

Khi so sánh kết quả sinh trƣởng tuyệt đối giữa các lô thí nghiệm với lô đối chứng cho thấy, lô thí nghiệm 3 sinh trƣởng cao hơn so với lô ĐC là 13 %, lô thí nghiệm 2 cao hơn so với lô ĐC là 10 %, lô thí nghiệm 1 cao hơn ĐC là 7 %.

Kết quả này cho ta thấy rõ hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm Sodium Butyrate với mức 0,25% và 0,5% vào khẩu phần ăn cho nên lợn ở các lô thí nghiệm đã phát huy rất tốt khả năng sinh trƣởng của chúng.

Biến động khả năng sinh trƣởng tích lũy của lợn thịt đƣợc minh họa bằng đồ thí sinh trƣởng sau: 0 200 400 600 800 1000 1200

Lô ĐC LôTN1 LôTN2 LôTN3

Tháng TN1 Tháng TN2 Tháng TN3 Tháng TN4

Hình 3.7: Biểu đồ Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm

3.3.3. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm

Dựa trên cơ sở số liệu về sinh trƣởng của lợn thí nghiệm, chúng tôi tính toán các chỉ tiêu sinh trƣởng tƣơng đối để thấy rõ hơn quy luật sinh trƣởng của lợn thí nghiệm.Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.6.

gam/con/ngày

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.6: Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm (%)

Diễn giải ĐC TN 1 TN 2 TN 3

Tháng TN1 69,18 71,61 76,53 77,69

Tháng TN2 47,20 48,23 49,16 50,97

Tháng TN3 46,29 45,12 43,93 44,56

Tháng TN4 28,76 30,58 30,99 28,96

Qua số liệu ở bảng 3.6. ta thấy sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm tuân theo quy luật sinh trƣởng chung tức là giảm dần theo sự tăng lên của ngày tuổi phù hợp với quy luật phát triển của gia súc.

Mức độ giảm của sinh trƣởng tƣơng đối có xu hƣớng chậm dần ở các lô sử dụng chế phẩm Sodium Butyrate. Ở giai đoạn tháng thí nghiệm 1, sinh trƣởng tƣơng đối của lô ĐC là 69,18%, lô thí nghiệm 1 là 71,61%, lô thí nghiệm 2 là 76,53 % và lô thí nghiệm 3 là 77,69 %.

Đến giai đoạn kết thúc thí nghiệm (tháng TN4), sinh trƣởng tƣơng đối của lợn giảm đi, sinh trƣởng tƣơng đối của lô đối chứng là 28,76%, lô thí nghiệm1 là

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn (Trang 64)