Hoạt động TTHS là hoạt động không tách rời của ba chức năng buộc tội, bào chữa và xét xử, chúng có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau. Sự tồn tại của chức năng này chữa và xét xử, chúng có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau. Sự tồn tại của chức năng này tất yếu đòi hỏi sự tồn tại của hai chức năng còn lại. Mỗi một chức năng tồn tại và vận động trong chừng mực tồn tại và vận động của hai chức năng kia. Sự khác biệt giữa các mơ hình TTHS chính là ở chỗ các chức năng này có tách biệt với nhau và có do các chủ thể độc lập thực hiện hay bị thâu tóm tồn bộ vào tay một chủ thể. Chúng tơi hồn tồn đồng tình với quan điểm đũng đắn khi cho r´ng: “Có chức năng buộc tội mà khơng có
chức năng bào chữa thì hoạt động tố tụng sẽ mang tính chất một chiều và kết buộc chứ không phải là tranh tụng. TTHS không đ-ợc thừa nhận là dân chủ khi chức năng buộc không phải là tranh tụng. TTHS không đ-ợc thừa nhận là dân chủ khi chức năng buộc tội khơng có đối trọng là chức năng bào chữa”33. Chỉ có sự song song tồn tại, vận động và đấu tranh giữa hai chức năng buộc tội và bào chữa thì mới tạo ra sự tranh tụng giữa các bên. Trong hai chức năng trên thì chức năng buộc tội có vai trị động lực, khơng có hoạt động buộc tội thì cũng khơng có hoạt động tố tụng hoặc hoạt động tố tụng đó sẽ khơng có định h-ớng. Bản thân hoạt động TTHS là một quá trình nhận thức chân lý khách quan trong từng vụ án cụ thể. Vì vậy, địi hỏi khách quan của sự tranh tụng giữa hai chức năng buộc tội và bào chữa là tiền đề cần thiết cho chức năng xét xử. Bởi thế, ở góc độ lý luận, sự hiện diện của nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động tố tụng xuất phát từ chính bản chất của hoạt động đó.