Điều kiện về HĐXX là các quy định của pháp luật về thành phần, số l-ợng thành viên, cơ cấu và việc thay thế thành viên của HĐXX trong tr-ờng hợp đặc biệt. viên, cơ cấu và việc thay thế thành viên của HĐXX trong tr-ờng hợp đặc biệt.
Thành phần HĐXX là những ng-ời tham gia vào HĐXX và nhân danh Nhà n-ớc tiến hành việc xét xử tại phiên toà. Pháp luật của một số n-ớc trên thế giới quy định về tiến hành việc xét xử tại phiên toà. Pháp luật của một số n-ớc trên thế giới quy định về thành phần HĐXX sơ thẩm là khác nhau, có thể khái quát thành ba dạng nh- sau: Một là, HĐXX có Hội thẩm nhân dân (hoặc Bồi thẩm) tham gia cùng với Thẩm phán chuyên nghiệp; khi xét xử ngang quyền với Thẩm phán, cùng Thẩm phán quyết định cả vấn đề sự kiện (questions of facts) cũng nh- vấn đề pháp lý (questions of law). Hai là, việc xét xử đ-ợc tiến hành bởi hai thành phần riêng biệt, đó là bồi thẩm đồn và Thẩm phán chun nghiệp; bồi thẩm đồn quyết định bị cáo có tội hay khơng có tội, nếu có tội thì Thẩm phán quyết định hình phạt cho bị cáo; bồi thẩm đồn và Thẩm phán khơng nghị án cùng nhau. Ba là, việc xét xử chỉ gồm một hoặc ba Thẩm phán chuyên nghiệp, tuỳ theo tội phạm có mức cao nhất của khung hình phạt dự kiến áp dụng cho bị cáo là không nặng và (hoặc) theo yêu cầu của bị cáo.
Tr-ớc đây, Cộng hoà Pháp là n-ớc áp dụng thành phần HĐXX cấp sơ thẩm dạng
thứ ba ở Toà án cảnh sát (Tribunal de police) có thẩm quyền xét xử các vi phạm vi cảnh và Toà án tiểu hình (Tribunal correctionnel) có thẩm quyền xét xử các tội phạm ít và Tồ án tiểu hình (Tribunal correctionnel) có thẩm quyền xét xử các tội phạm ít nghiêm trọng. Tồ án cảnh sát (cịn gọi là Toà án sơ thẩm hẹp quyền) tiến hành xét xử bởi một Thẩm phán duy nhất; Tồ án tiểu hình (cịn gọi là Toà án sơ thẩm rộng quyền) tiến hành xét xử với thành phần ba Thẩm phán, trừ một số tr-ờng hợp ngoại lệ Toà án xét xử bởi một Thẩm phán duy nhất. Cịn ở Tồ đại hình xét xử các tội phạm nặng có
36
hình phạt trên năm năm tù giam, HĐXX gồm ba Thẩm phán và chín bồi thẩm rút thăm trong số các cử tri đ-ợc lựa chọn là bồi thẩm55. trong số các cử tri đ-ợc lựa chọn là bồi thẩm55.
ở Nga, BLTTHS Liên bang Nga năm 2001 quy định: HĐXX có thể chỉ có các
Thẩm phán chuyên nghiệp với thành phần một hoặc ba. Thứ hai là có sự tham gia của đồn Bồi thẩm. Khơng cịn HĐXX với sự tham gia của Hội thẩm nhân dân. đồn Bồi thẩm. Khơng cịn HĐXX với sự tham gia của Hội thẩm nhân dân.
Theo pháp luật TTHS Việt Nam, thành phần HĐXX sơ thẩm gồm đa số những ng-ời không chuyên làm Hội thẩm cùng với thiểu số Thẩm phán chuyên nghiệp. Chế ng-ời không chuyên làm Hội thẩm cùng với thiểu số Thẩm phán chuyên nghiệp. Chế định công dân tham gia xét xử nh- Hội thẩm (hoặc Bồi thẩm) là một trong những hình thức đảm bảo thực hiện quyền làm chủ của nhân dân và là hình thức nhân dân tham gia giám sát hoạt động của Nhà n-ớc.
BLTTHS quy định, nếu bị cáo là ng-ời ch-a thành niên thì cơ cấu thành phần HĐXX sơ thẩm phải có một Hội thẩm là giáo viên hoặc cán bộ đoàn thanh niên (điều HĐXX sơ thẩm phải có một Hội thẩm là giáo viên hoặc cán bộ đồn thanh niên (điều 307), vì họ là những ng-ời có hiểu biết cần thiết về tâm lý và có kinh nghiệm về giáo dục ng-ời ch-a thành niên.
Một trong các nội dung về điều kiện HĐXX là thay thế thành viên của HĐXX trong tr-ờng hợp đặc biệt (điều 186 BLTTHS) nhằm đảm bảo cho phiên tồ khơng phải trong tr-ờng hợp đặc biệt (điều 186 BLTTHS) nhằm đảm bảo cho phiên tồ khơng phải bị hoãn nh-ng vẫn đảm bảo nguyên tắc xét xử liên tục, thay thế nh-ng không ảnh h-ởng đến việc xét xử hoặc phải tiến hành xét xử vụ án lại từ đầu.