NBH, ng-ời đại diện hợp pháp và ng-ời bảo vệ quyền lợi của họ là các chủ thể của chức năng buộc tội Theo nhiều tác giả, NBH và ng-ời đại diện hợp pháp của họ chỉ

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 52 - 53)

- Thủ tục nghị án và tuyên án

NBH, ng-ời đại diện hợp pháp và ng-ời bảo vệ quyền lợi của họ là các chủ thể của chức năng buộc tội Theo nhiều tác giả, NBH và ng-ời đại diện hợp pháp của họ chỉ

của chức năng buộc tội. Theo nhiều tác giả, NBH và ng-ời đại diện hợp pháp của họ chỉ là chủ thể của chức năng buộc tội trong các tr-ờng hợp vụ án đ-ợc khởi tố theo yêu cầu của NBH (điều 105 BLTTHS năm 2003). Quan điểm này cho rằng, điều 39 BLTTHS năm 1988 và điều 51 BLTTHS hiện hành không thể thừa nhận NBH và ng-ời đại diện hợp pháp của họ là chủ thể của chức năng buộc tội. Vì có vụ án mà họ khơng thừa nhận hành vi phạm tội của bị cáo hoặc xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo nên lúc này, họ thực hiện chức năng bào chữa. Theo chúng tơi, quan điểm này khó thuyết phục về lý luận cũng nh- thực tiễn áp dụng pháp luật. Sự buộc tội của NBH và ng-ời đại diện hợp pháp của họ là một tất yếu khách quan trong tất cả các vụ án mà họ tham gia. Bởi lẽ, quyền và lợi ích hợp pháp của NBH đã bị tội phạm xâm hại, hoạt động tố tụng của NBH và ng-ời đại diện hợp pháp của họ có định h-ớng rõ ràng là nhằm truy cứu trách nhiệm hình sự ng-ời phạm tội và đây là dấu hiệu cơ bản của chức năng buộc tội. Mặt khác, quyền yêu cầu đòi bồi th-ờng thiệt hại và quyền yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình sự là gắn liền nhau, bổ sung cho nhau. Để xác định NBH và ng-ời đại diện hợp pháp của họ có phải là chủ thể của chức năng buộc tội hay bào chữa là phải dựa vào mục đích tham gia của họ vào TTHS. Họ tham gia để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NBH bị tội phạm xâm hại, họ bảo vệ bằng cách hợp tác với cơ quan tố tụng để tìm ra ng-ời phạm tội nhằm truy cứu trách nhiệm hình sự cá nhân cụ thể. Đối với các quốc gia có mơ hình pha trộn nói chung và Việt Nam nói riêng, chức năng buộc tội của NBH và ng-ời đại diện hợp pháp của họ đ-ợc thể hiện rõ nét nhất là tại phiên toà sơ thẩm. Còn ở giai đoạn điều tra, họ thực hiện chức năng này rất mờ nhạt.

48

NĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp và ng-ời bảo vệ quyền lợi của họ là các chủ thể của chức năng buộc tội nh-ng ch-a đ-ợc thừa nhận rộng rãi. Bởi lẽ, căn cứ vào pháp của chức năng buộc tội nh-ng ch-a đ-ợc thừa nhận rộng rãi. Bởi lẽ, căn cứ vào pháp luật Việt Nam, chỉ có NBH mới có quyền u cầu khởi tố VAHS, trình bày lời buộc tội tại phiên tồ, kháng cáo về hình phạt... Cịn NĐDS khơng có các quyền trên mà chỉ thực hiện các quyền liên quan đến yêu cầu đòi bồi th-ờng thiệt hại. Quan điểm này không thuyết phục cả lý luận cũng nh- thực tiễn áp dụng pháp luật. Sự khác nhau giữa họ là do pháp luật thực định quy định: NBH là thể nhân, còn NĐDS là cá nhân, cơ quan, tổ chức và có đơn yêu cầu bồi th-ờng thiệt hại; hậu quả của tội phạm là NBH bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản, cịn thiệt hại của NĐDS là thiệt hại nói chung do tội phạm gây ra; một sự khác biệt đặc tr-ng là quyền của NBH liên quan đến cả hình phạt và bồi th-ờng thiệt hại, còn quyền của NĐDS chỉ liên quan đến bồi th-ờng thiệt hại. Theo chúng tôi, cả NBH và NĐDS đều là đối t-ợng bị thiệt hại do tội phạm gây ra, địa vị tố tụng của hai chủ thể này cơ bản là giống nhau. NBH luôn luôn là NĐDS nh-ng không phải lúc nào NĐDS củng l¯ NBH, “NĐDS có thể đồng thời là NBH và trong tr-ờng hợp

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)