VAHS và truy tố, xét xử VAHS và thi hành án46.
- Quan điểm thứ hai, có bảy giai đoạn TTHS, đó là: khởi tố VAHS, điều tra VAHS, truy tố, xét xử sơ thẩm VAHS, xét xử phúc thẩm VAHS, thi hành án và giai đoạn VAHS, truy tố, xét xử sơ thẩm VAHS, xét xử phúc thẩm VAHS, thi hành án và giai đoạn đặc biệt (giám đốc thẩm hoặc tái thẩm)47. Theo chúng tôi, quan điểm này cũng giống
với quan điểm của một số luật gia Xô Viết tr-ớc đây48.
Vấn đề phân kỳ TTHS là vấn đề lý luận nh-ng có ý nghĩa to lớn cho hoạt động thực tiễn. Trên cơ sở lý luận và căn cứ vào BLTTHS Việt Nam, chúng tơi đồng tình với thực tiễn. Trên cơ sở lý luận và căn cứ vào BLTTHS Việt Nam, chúng tơi đồng tình với quan điểm thứ hai và cho rằng, giai đoạn TTHS là những b-ớc trong trình tự tố tụng có nhiệm vụ riêng mang đặc thù về phạm vi chủ thể, hành vi tố tụng và văn bản tố tụng. Mỗi giai đoạn tuy độc lập nh-ng vẫn nằm trong mối quan hệ biện chứng, khăng khít với nhau và tạo thành một q trình thống nhất. Giai đoạn tr-ớc là tiền đề cần thiết cho việc thực hiện nhiệm vụ của giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn tr-ớc. Cứ kết thúc một giai đoạn phải có kết luận d-ới hình thức văn bản TTHS để giải quyết vụ án hay chuyển sang giai đoạn kế tiếp. Và tất cả các hoạt động tố tụng trong các giai đoạn TTHS phải đ-ợc tiến hành theo quy định của pháp luật TTHS.
Mặc dù còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về các giai đoạn TTHS nh-ng hầu nh- đã có sự thống nhất trong khoa học luật TTHS Việt Nam khi cho rằng, xét xử sơ nh- đã có sự thống nhất trong khoa học luật TTHS Việt Nam khi cho rằng, xét xử sơ thẩm là một giai đoạn độc lập của TTHS. Trong đó, Tồ án tiến hành giải quyết và xử lý vụ án bằng việc ra bản án hoặc các quyết định sơ thẩm cần thiết khác. Giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS là giai đoạn trung tâm của TTHS. Bỡi lẽ, giai đoạn này giải quyết vấn đề bị cáo có tội hay khơng có tội, nếu có tội thì tội gì và áp dụng hình phạt đối với ng-ời phạm tội nh- thế nào, tức là giải quyết vấn đề cơ bản nhất của TTHS. Giai đoạn này bắt
46 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001, trang 165. 2001, trang 165.
47 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nxb. Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2005, trang 10-11. 48 Luật TTHS Xô Viết, Nxb. Tr-ờng Đại học tổng hợp Lêningrat, Lêningrat, 1989, trang 10-11 (tiếng Nga). 48 Luật TTHS Xô Viết, Nxb. Tr-ờng Đại học tổng hợp Lêningrat, Lêningrat, 1989, trang 10-11 (tiếng Nga).
28
đầu từ khi Toà án nhận đ-ợc hồ sơ vụ án và kết thúc khi Toà án ra bản án hoặc quyết định sơ thẩm. So với các giai đoạn khác, giai đoạn này có sự tham gia của hầu hết định sơ thẩm. So với các giai đoạn khác, giai đoạn này có sự tham gia của hầu hết những ng-ời TGTT và thực hiện gần nh- tất cả những nguyên tắc cơ bản của luật TTHS, đặc biệt nhất là nguyên tắc tranh tụng.
Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể nêu ra một số đặc tr-ng của giai đoạn xét xử sơ thẩm để chứng minh nó là một giai đoạn độc lập, trung tâm, cơ bản và có tính chất sơ thẩm để chứng minh nó là một giai đoạn độc lập, trung tâm, cơ bản và có tính chất quyết định đối với quá trình TTHS, cụ thể nh- sau: