- Thủ tục nghị án và tuyên án
này là đ-ờng “cứu cánh” cho Viện khi “đuối lý”, tr-ờng hợp duy nhất mà Tồ án có thể trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung là khi phát hiện có những vi phạm tố tụng nghiêm
trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung là khi phát hiện có những vi phạm tố tụng nghiêm trọng cản trở đến việc xét xử của Toà. Còn luật s- Nguyễn Thế Phong lại quyết liệt hơn khi đề xuất hồ sơ đã qua tới Tồ thì khơng đ-ợc trả lại nữa137. Chúng tơi hồn tồn đồng tình với quan điểm trên. Tuy nhiên, quy định này đ-ợc sửa theo h-ớng đó thì các quy định khác nh- trách nhiệm chứng minh tội phạm của Tồ án, Tồ án xét hỏi chính tại thủ tục xét hỏi... cũng phải đ-ợc sửa đồng bộ. Nếu không sửa đồng bộ thì sẽ gây nhiều khó khăn cho Tồ án, Tồ vẫn tích cực tham gia xét hỏi để chứng minh tội phạm, Toà phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung khi không đủ chứng cứ kết tội. Vấn đề chứng cứ có đủ hay ch-a, có thể xét xử đ-ợc hay không, chứng cứ nào là chứng cứ quan trọng... không phải là sự bận tâm của Toà án mà VKS mới là ng-ời quan tâm vấn đề này. Toà án chỉ quan tâm là VKS có chứng minh đ-ợc cáo trạng của mình hay khơng. Tồ án không cần thiết phải trả hồ sơ cho VKS để thu thập thêm chứng cứ bổ sung. VKS khơng chứng minh đ-ợc tội có nghĩa là sự vơ tội đã đ-ợc chứng minh. Tồ án khơng có sự lựa chọn nào khác là phải tuyên bị cáo vô tội. VKS truy tố bị cáo hai tội hoặc hai hành vi nh-ng tại Toà, KSV chỉ chứng minh đ-ợc một tội hoặc một hành vi thì Tồ án có thể kết án bị cáo về tội hoặc hành vi KSV đã chứng minh đ-ợc mà không cần trả hồ sơ để
135 TANDTC, Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 và ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác năm 2007 của ngành TAND số 01/BC-TA ngày 05/01/2007, trang 17. 01/BC-TA ngày 05/01/2007, trang 17.