Đặc trng về văn bản tố tụng: Mỗi giai đoạn tố tụng đều có một hay nhiều loại văn bản tố tụng đặc trng cho giai đoạn đó nh: kết thúc giai đoạn điều tra là Bản kết

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 33 - 36)

văn bản tố tụng đặc tr-ng cho giai đoạn đó nh-: kết thúc giai đoạn điều tra là Bản kết luận điều tra của Cơ quan điều tra, kết thúc giai đoạn truy tố là Bản cáo trạng truy tố của VKS. Tại giai đoạn xét xử sơ thẩm, nhiều văn bản tố tụng đ-ợc Toà án ban hành nh-ng đặc tr-ng nhất đó là Bản án HSST của Tồ án đ-ợc tun cơng khai, đây là hình thức phản ánh việc thực hiện chức năng xét xử của Toà án.

Giai đoạn xét xử sơ thẩm có mối quan hệ biện chứng với giai đoạn điều tra, đặc biệt là kết quả hoạt động điều tra cða Cơ quan điều tra. Mặc dù “...giữa Cơ quan điều biệt là kết quả hoạt động điều tra cða Cơ quan điều tra. Mặc dù “...giữa Cơ quan điều

tra và Tồ án khơng phản ánh quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, khơng có tính chế -ớc nhau trong hoạt động tố tụng, Cơ quan điều tra khơng thể tự mình đ-a vụ án và đề nghị Toà trong hoạt động tố tụng, Cơ quan điều tra khơng thể tự mình đ-a vụ án và đề nghị Toà

29

án xét xử. Ng-ợc lại, Tồ án khơng buộc Cơ quan điều tra phải làm hay không làm một việc trong hoạt động tố tụng. Tất cả sự tác động qua lại giữa Cơ quan điều tra và Toà việc trong hoạt động tố tụng. Tất cả sự tác động qua lại giữa Cơ quan điều tra và Tồ án đều phải thơng qua VKS...”49 nh-ng điều đó khơng có nghĩa là giữa Cơ quan điều tra và Tồ án khơng có mối quan hệ với nhau. Kết quả của giai đoạn điều tra là cơ sở, nền tảng cho thủ tục xét hỏi tại phiên tồ HSST. Thơng qua xét xử, Tồ án kiểm tra công khai kết quả hoạt động điều tra. Cơ quan điều tra thu thập các tài liệu, chứng cứ chứng minh tội phạm và ng-ời phạm tội không chỉ phục vụ trực tiếp cho hoạt động truy tố của VKS mà cịn giúp cho Tồ án quyết định đ-a vụ án ra xét xử cơng khai tại phiên tồ HSST. Tuy rằng khi xét xử, bản án của Tồ án khơng đ-ợc chỉ căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ mà cịn phải căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ đã đ-ợc xem xét cơng khai tại phiên tồ, nh-ng thơng qua hồ sơ vụ án của Cơ quan điều tra, Tồ án kiểm tra lại tính xác thực của những tài liệu, chứng cứ đó để từ đó đ-a ra những phán quyết khách quan, đúng pháp luật. Tại phiên tồ HSST, Tồ án khơng thể tự mình thực hiện đ-ợc các hoạt động điều tra đặc thù nh-: khám nghiệm hiện tr-ờng, giám định tử thi, thực nghiệm điều tra... Vì vậy, các hoạt động này chỉ đ-ợc thực hiện duy nhất ở giai đoạn điều tra và kết quả của nó là những tiền đề quan trọng cho hoạt động xét hỏi tại phiên toà HSST. Nếu kết quả điều tra là toàn diện, khách quan, đúng pháp luật thì hoạt động xét hỏi tại phiên toà sẽ dễ dàng, thuận lợi, nhanh chóng, phiên tồ lúc này sẽ không tốn nhiều thời gian cho thủ tục xét hỏi mà tập trung thời gian cho thủ tục tranh luận tiếp theo để nhận xét và đánh giá chứng cứ.

Căn cứ vào BLTTHS Việt Nam thì giai đoạn xét xử sơ thẩm gồm hai phần, đó là chuẩn bị xét xử và phiên tồ sơ thẩm, trong đó phiên tồ sơ thẩm là sự thể hiện đậm nét chuẩn bị xét xử và phiên tồ sơ thẩm, trong đó phiên tồ sơ thẩm là sự thể hiện đậm nét nhất, đặc tr-ng nhất của giai đoạn này. ở Việt Nam, có quan điểm cho rằng, chuẩn bị xét xử sơ thẩm là một giai đoạn độc lập trong TTHS50. Quan điểm này đã tồn tại ở một số n-ớc trong đó có Liên Xơ (cũ), họ coi chuẩn bị xét xử là một giai đoạn độc lập của TTHS vì nó đủ các dấu hiệu cần thiết cho một giai đoạn. Theo quan điểm của chúng tơi, có thể coi nó là một giai đoạn nh-ng không thể là một giai đoạn độc lập của TTHS đ-ợc, bởi vì trong một giai đoạn lớn có thể phân chia thành nhiều giai đoạn nhỏ, cịn giai đoạn TTHS đó có độc lập hay không cần phải dựa vào những đặc tr-ng của một giai đoạn đ-ợc xem là độc lập trong TTHS.

Theo pháp luật TTHS Việt Nam, chuẩn bị xét xử chỉ đ-ợc coi là một phần (có thể gọi là b-ớc hay thủ tục) của giai đoạn xét xử sơ thẩm. Tại thủ tục này, Thẩm phán chủ gọi là b-ớc hay thủ tục) của giai đoạn xét xử sơ thẩm. Tại thủ tục này, Thẩm phán chủ toạ phiên toà nghiên cứu hồ sơ, xem xét để đ-a ra một trong các quyết định nh-: đ-a vụ án ra xét xử, trả hồ sơ để điều tra bổ sung, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.

49 Đỗ Ngọc Quang, Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với các cơ quan tham gia TTHS, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, trang 111. Nội, 1997, trang 111.

50 Võ Thị Thuỷ Tiên, Giai đoạn xét xử sơ thẩm trong TTHS Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học-Tr-ờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2001, trang 19. thành phố Hồ Chí Minh năm 2001, trang 19.

30

Phiên tồ sơ thẩm là hình thức đặc tr-ng của giai đoạn xét xử sơ thẩm, đ-ợc tổ chức công khai (trừ một số tr-ờng hợp xử kín theo quy định) với sự tham gia của nhiều chức công khai (trừ một số tr-ờng hợp xử kín theo quy định) với sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau và ở đây, vụ án chính thức đ-ợc giải quyết. Kết quả của phiên toà sơ thẩm là Tồ án tun bố bị cáo có tội hay khơng có tội, nếu có tội thì tội gì, hình phạt nh- thế nào và quyết định các vấn đề khác có liên quan.

1.2.2. Khái niệm phiên tồ HSST

ở góc độ ngơn ngử, phiên to¯ l¯ “lần họp để xét xử của Tồ án”51. Nh- vậy, ở góc độ chung nhất về mặt ngơn ngữ, chúng ta có thể hiểu phiên tồ là lần họp của Tồ góc độ chung nhất về mặt ngơn ngữ, chúng ta có thể hiểu phiên tồ là lần họp của Toà án để xét xử một vụ việc nào đó.

ở góc độ thuật ngử ph²p lý, phiên to¯ l¯ “hình thức hoạt động xét xử của Toà

án”52. Hình thức xét xử này rất đặc thù, đ-ợc tiến hành theo một trình tự, thủ tục rất chặt chẽ của pháp luật. Tuỳ thuộc vào loại tranh chấp pháp lý mà chúng ta có thể phân ra chẽ của pháp luật. Tuỳ thuộc vào loại tranh chấp pháp lý mà chúng ta có thể phân ra phiên tồ xét xử đối với các vụ án hình sự, dân sự, hành chính...

Theo BLTTHS hiện hành, phiên tồ hình sự đ-ợc phân thành bốn loại: phiên tồ sơ thẩm, phiên toà phúc thẩm, phiên toà giám đốc thẩm và phiên tồ tái thẩm. Trong đó, sơ thẩm, phiên toà phúc thẩm, phiên toà giám đốc thẩm và phiên tồ tái thẩm. Trong đó, phiên tồ sơ thẩm và phiên toà phúc thẩm là hai cấp xét xử của Tồ án.

Phiên tồ sơ thẩm là hình thức thực hiện chức năng xét xử của Tồ án. Sau khi có quyết định đ-a vụ án ra xét xử, trong hạn luật định, Toà án phải mở phiên toà sơ thẩm quyết định đ-a vụ án ra xét xử, trong hạn luật định, Toà án phải mở phiên toà sơ thẩm để xét xử vụ án. Tại đây diễn ra tồn bộ q trình xem xét, đánh giá chứng cứ và ra quyết định giải quyết vụ án. Bắt đầu từ việc chủ toạ phiên toà đọc quyết định đ-a vụ án ra xét xử, kiểm tra căn c-ớc những ng-ời đ-ợc triệu tập, giải thích quyền và nghĩa vụ của họ tại phiên toà cho đến khi tuyên án. Tại phiên tồ sơ thẩm, chủ toạ chủ trì việc thẩm vấn, xem xét vật chứng, xem xét tại chỗ và điều khiển quá trình tranh luận tại phiên toà. Căn cứ vào các chứng cứ và tài liệu đã đ-ợc thẩm tra tại phiên toà, HĐXX tiến hành nghị án, ra quyết định giải quyết vụ án và tun án. Phiên tồ sơ thẩm chính là hình thức thích hợp nhất của chức năng xét xử. Mối quan hệ giữa phiên toà sơ thẩm và chức năng xét xử là biểu hiện mối quan hệ biện chứng giữa hình thức và nội dung. Chức năng xét xử có vai trị quyết định đối với phiên toà sơ thẩm và phiên toà sơ thẩm cũng tác động trở lại đối với chức năng xét xử. Theo quan điểm của chúng tôi, chức năng xét xử chỉ có thể đ-ợc thực hiện một cách tốt nhất thơng qua hình thức phiên tồ, đặc biệt là phiên toà sơ thẩm.

Phiên toà sơ thẩm đ-ợc coi là cấp xét xử thứ nhất và là trung tâm của q trình tố tụng, có nhiệm vụ giải quyết tồn bộ những vấn đề cơ bản của vụ án. Tại đây diễn ra tụng, có nhiệm vụ giải quyết tồn bộ những vấn đề cơ bản của vụ án. Tại đây diễn ra các hoạt động quan trọng nhất của tồn bộ tiến trình TTHS, bởi vì:

51 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, 2006, trang 779.

52 Viện Khoa học pháp lý (Bộ T- pháp), Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển bách khoa và Nxb. T- pháp, Hà Nội, 2006, trang 620. trang 620.

31

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 33 - 36)