Cũng nh NĐDS, BĐDS tham gia tranh tụng ở thủ tục tranh luận tại phiên toà HSST không đ-ợc tranh luận về phần hình phạt đối với bị cáo Nguyên nhân là do

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 84 - 85)

- Thủ tục nghị án và tuyên án

Cũng nh NĐDS, BĐDS tham gia tranh tụng ở thủ tục tranh luận tại phiên toà HSST không đ-ợc tranh luận về phần hình phạt đối với bị cáo Nguyên nhân là do

HSST không đ-ợc tranh luận về phần hình phạt đối với bị cáo. Nguyên nhân là do BLTTHS chỉ cho phép họ có quyền trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tồ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, chỉ có quyền kháng cáo bản án, quyết định của Toà về phần bồi th-ờng thiệt hại và cũng chỉ có nghĩa vụ trình bày những tình tiết liên quan đến việc bồi th-ờng thiệt hại. Theo chúng tôi, việc không thừa nhận BĐDS là chủ thể của bên bào chữa và không quy định quyền đ-ợc tranh luận về phần hình phạt để trực tiếp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và gián tiếp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo là một hạn chế của pháp luật thực định. Trong khi đó, BLTTHS quy định cho KSV, bị cáo, NBC, NBH, NĐDS, BĐDS... có quyền bình đẳng trong việc tranh luận dân chủ tr-ớc Toà án (điều 19) nh-ng lại không cho họ quyền đ-ợc tranh luận những vấn đề liên quan đến việc bào chữa cho bị cáo và không cho họ quyền đ-ợc tranh luận về phần hình phạt của bị cáo thì liệu sự bình đẳng ở đây có bị vi phạm hay khơng? Chúng ta có thể xem xét một vài tr-ờng hợp nh-: cha mẹ của bị cáo là ng-ời ch-a thành niên phải bồi th-ờng thiệt hại do bị cáo gây ra, pháp nhân hay cơ quan Nhà n-ớc hoặc tổ chức xã hội phải bồi th-ờng cho nhân viên hoặc cán bộ của mình gây ra trong tr-ờng hợp thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân... Trong các tr-ờng hợp này, cha mẹ hoặc pháp nhân tr-ớc tiên là trình bày những vấn đề liên quan đến việc bào chữa để gỡ tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo. Họ cũng phải đối đáp với bên buộc tội để thuyết phục HĐXX chấp nhận ý kiến của mình và bác bỏ những đề xuất của bên buộc tội. Các hoạt động này nhằm mục đích cuối cùng là loại trừ trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại của BĐDS hoặc giảm mức bồi th-ờng thiệt hại so với mức mà NBH hoặc NĐDS yêu cầu. BĐDS là chủ thể có trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do hành vi phạm tội của bị cáo đã gây ra. Muốn chứng minh những vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi

80

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 84 - 85)