Về thời điểm bắt đầu và kết thúc của chức năng xét xử, theo quan điểm của chúng tôi, chức năng xét xử bắt đầu từ khi Toà án sơ thẩm nhận hồ sơ và bản cáo trạng

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 87)

- Thủ tục nghị án và tuyên án

Về thời điểm bắt đầu và kết thúc của chức năng xét xử, theo quan điểm của chúng tôi, chức năng xét xử bắt đầu từ khi Toà án sơ thẩm nhận hồ sơ và bản cáo trạng

chúng tôi, chức năng xét xử bắt đầu từ khi Toà án sơ thẩm nhận hồ sơ và bản cáo trạng do VKS chuyển đến (thời điểm thụ lý vụ án) và kết thúc khi bản án hoặc quyết định của Tồ án có hiệu lực pháp luật. Có quan điểm cho rằng, cấp phúc thẩm và các thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm, tái thẩm khơng có chức năng xét xử vì ở đây, Tồ án cấp trên chỉ kiểm tra Toà án cấp d-ới. Quan điểm này khơng thuyết phục vì nó mâu thuẫn với luật thức định. Theo BLTTHS năm 2003, phần thữ tư có ghi “Xét xử phúc thẩm” v¯ điều 277 có ghi “Toà án sẽ xét xử giám đốc thẩm”. Củng như ở cấp sơ thẩm thì cấp phũc thẩm và các thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm, tái thẩm, Toà án cũng giải quyết hai nội dung là sự kiện (questions of facts) và pháp lý (questions of law), đây là đặc tr-ng của việc thực hiện chức năng xét xử. Việc kiểm tra, giám sát của Toà án cấp trên đối với Toà án cấp d-ới cũng là một cách thực hiện chức năng xét xử. Tuy nhiên, chức năng xét xử ở đây có những điểm khác biệt cụ thể nh-: sự hạn chế của nguyên tắc xét xử trực tiếp, hạn chế về tính tranh tụng, tính cơng khai... ở cấp sơ thẩm, Toà án thực hiện chức năng xét xử thơng qua kiểm tra tính có căn cứ của bản cáo trạng. ở cấp phúc thẩm, Toà án thực hiện chức năng xét xử thông qua kiểm tra tính có căn cứ của bản án, quyết định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật. ở thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, Toà án thực hiện chức năng xét xử thơng qua kiểm tra tính hợp pháp, có căn cứ của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Có quan điểm cho rằng, chức năng xét xử kết thúc khi thi hành án xong. Chúng tơi khơng đồng tình, bởi lẽ khi bản án hoặc quyết định có hiệu lực thì phải đ-ợc đ-a ra thi hành và đã chấm dứt việc Toà án giải quyết vấn đề sự kiện và pháp lý để chuyển sang giai đoạn thi hành án nên chức năng xét xử khơng cịn nữa. Tuy nhiên, nếu bản án hoặc quyết định đó bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thì chức năng xét xử xuất hiện cho đến khi bản án hoặc quyết định đó có hiệu lực pháp luật.

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)