Nói đến tố tụng là nói đến tranh tụng, bởi vì hoạt động tố tụng trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều mang tính tranh tụng, nó xuất hiện khi có sự xung đột lợi ích giữa hai vực nào cũng đều mang tính tranh tụng, nó xuất hiện khi có sự xung đột lợi ích giữa hai chủ thể trong quan hệ pháp lý nhất định mà bản thân họ không tự giải quyết, phải cần đến trọng tài. Nguyên tắc tranh tụng trong TTHS có những đặc thù riêng. Tranh tụng ở đây là tranh tụng giữa hai chức năng buộc tội và bào chữa chỉ xuất hiện, tồn tại trong lĩnh vực TTHS, không giống với tranh tụng trong các lĩnh vực tố tụng dân sự, hành chính... Tranh tụng trong TTHS tách bạch các chức năng cơ bản thành chức năng buộc tội, bào chữa và xét xử; còn tranh tụng trong tố tụng dân sự tách bạch các chức năng cơ bản thành chức năng bảo vệ, hỗ trợ và xét xử... Sự bình đẳng giữa các bên tranh tụng trong TTHS là việc thừa nhận khả năng nh- nhau trong hoạt động chứng minh, còn về địa vị tố tụng thì khơng có sự bình đẳng. Bởi lẽ, TTHS có sự phân biệt giữa quyền bào chữa của bị cáo với quyền công tố của Nhà n-ớc, giữa một bên là bị cáo (cá nhân công dân) - ng-ời bị buộc tội với một bên là Công tố viên - ng-ời đại diện cho Nhà n-ớc thực hiện việc buộc tội. Mặt khác, trên thực tế thì bên bào chữa thiếu những điều kiện, ph-ơng tiện và khả năng để có thể tranh tụng bình đẳng với bên buộc tội, vì bên buộc tội có sự tham gia từ phía Nhà n-ớc với các chủ thể đặc thù nh- Cơ quan điều tra, Cơ quan cơng tố. Trong khi đó, ngun tắc tranh tụng trong tố tụng dân sự đảm bảo sự bình đẳng hồn chỉnh và triệt để cả địa vị tố tụng lẫn sự thừa nhận khả năng nh- nhau trong hoạt động chứng minh của các đ-ơng sự. Ngoài ra, bị cáo trong TTHS là chủ thể của một bên tranh tụng - bên bị buộc tội, họ có quyền chứ khơng có nghĩa vụ chứng minh là mình vơ tội, cịn các bên tranh tụng trong tố tụng dân sự phải có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu của mình và phản bác u cầu của phía bên kia...
24
Với lý do trên, chúng ta có thể khẳng định nguyên tắc tranh tụng trong TTHS là nguyên tắc phản ánh quy luật khách quan, thể hiện bản chất, đặc tr-ng của hoạt động nguyên tắc phản ánh quy luật khách quan, thể hiện bản chất, đặc tr-ng của hoạt động TTHS và cần phải đ-ợc ghi nhận chính thức, cụ thể trong BLTTHS.
1.1.3.2. Nội dung của nguyên tắc tranh tụng
Khi bàn về nội dung của nguyên tắc tranh tụng, trong khoa học luật TTHS hầu nh- có sự thống nhất với các nội dung sau: nh- có sự thống nhất với các nội dung sau: