Thẩm quyền xét xử là vấn đề phức tạp không những trong pháp luật thực định mà còn trong cả thực tiễn áp dụng pháp luật. Đa số các n-ớc trên thế giới dù thuộc hệ thống còn trong cả thực tiễn áp dụng pháp luật. Đa số các n-ớc trên thế giới dù thuộc hệ thống pháp luật Châu âu lục địa hay hệ thống pháp luật án lệ th-ờng tổ chức Tồ án theo ba cấp, đó là Tồ án sơ thẩm, Tồ án phúc thẩm, Toà phá án và t-ơng ứng là thẩm quyền xét xử của ba cấp Toà án. Toà án sơ thẩm xét xử sơ thẩm tất cả các vụ án, Toà án phúc
35
thẩm xét xử phúc thẩm các vụ án sơ thẩm bị kháng cáo hay kháng nghị, Toà phá án thực hành quyền xét xử giám đốc thẩm. Do vậy, các n-ớc này khơng có khái niệm thẩm thực hành quyền xét xử giám đốc thẩm. Do vậy, các n-ớc này khơng có khái niệm thẩm quyền theo vụ việc mà chỉ có thẩm quyền theo lãnh thổ.
Pháp luật TTHS Việt Nam quy định thẩm quyền xét xử của Toà án tại các điều 170, 171, 172, 173 BLTTHS. Đó là thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền theo ng-ời và 170, 171, 172, 173 BLTTHS. Đó là thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền theo ng-ời và thẩm quyền theo lãnh thổ. Pháp lệnh Tổ chức Tồ án qn sự và Thơng t- liên tịch số 01/2005/TTLT ngày 18/4/2005 của Toà án nhân dân tối cao (TANDTC), Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC), Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an h-ớng dẫn về thẩm quyền xét xử của Toà án quân sự, Nghị quyết số 523/2004/NQ-UBTVQH 11 ngày 29/4/2004 của Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội về việc giao thẩm quyền xét xử theo khoản 1 điều 170 cho Toà án cấp huyện, Toà án quân sự khu vực cũng quy định về thẩm quyền xét xử. BLTTHS năm 2003 và các văn bản pháp luật khác đã nhìn nhận đúng đắn hơn vai trị của Tồ án cấp sơ thẩm theo h-ớng tăng thẩm quyền cho Toà án quận, huyện.