Tranh tụng yêu cầu phải có sự kết hợp giữa tính tích cực của các bên với vai trị lãnh đạo của Tồ án Chúng tơi khơng hồn tồn đồng tình với quan điểm cho rằng,

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 29)

lãnh đạo của Tồ án. Chúng tơi khơng hồn tồn đồng tình với quan điểm cho rằng, “...Tồ án chỉ đóng vai trị trọng tài, khơng buộc tội, khơng gỡ tội là ch-a phù hợp với

điều kiện, hồn cảnh n-ớc ta và cũng khơng phù hợp với quan điểm xây dựng Nhà n-ớc ta là quyền lực tập trung thống nhất, có sự phân cơng và phối hợp...”40. Khi Toà án ta là quyền lực tập trung thống nhất, có sự phân cơng và phối hợp...”40. Khi Toà án giảm sự can thiệp khơng đúng chức năng của mình vào quá trình tranh tụng và chỉ thực hiện chức năng xét xử thì vai trị, vị trí, uy tín của Tồ án đ-ợc tăng lên. Nếu không hiểu rõ bản chất chức năng xét xử thì sẽ khó chấp nhận hình ảnh Tồ án trong Nhà n-ớc của chúng ta nh- một trọng tài. Chúng ta đều biết rằng, vụ án hình sự (VAHS) cũng chỉ là xung đột lợi ích pháp lý giữa công dân với cơ quan Nhà n-ớc, ở đây là giữa Nhà n-ớc mà đại diện là các cơ quan thực hiện chức năng buộc tội nh- Cơ quan điều tra, VKS và một bên là công dân, ng-ời đã bị truy tố về những hành vi có dấu hiệu của tội phạm. Tồ án cũng giống nh- những cơ quan bảo vệ pháp luật khác có nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống tội phạm nh-ng Tồ án thực hiện nhiệm vụ này thông qua chức năng xét xử với vai trò trọng tài. Bản án hoặc quyết định của Toà án phải chủ yếu dựa vào kết quả tranh tụng tại phiên toà.

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 29)