Nhận NĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp và ng-ời bảo vệ quyền lợi của họ là các chủ thể của chức năng buộc tội thì sự thừa nhận BĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp và ng-ời bảo

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 72)

- Thủ tục nghị án và tuyên án

nhận NĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp và ng-ời bảo vệ quyền lợi của họ là các chủ thể của chức năng buộc tội thì sự thừa nhận BĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp và ng-ời bảo

của chức năng buộc tội thì sự thừa nhận BĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp và ng-ời bảo vệ quyền lợi của họ là các chủ thể của chức năng bào chữa là hồn tồn phù hợp. BĐDS khơng phải là ng-ời gây ra thiệt hại cho NĐDS hoặc NBH nh-ng họ phải có trách nhiệm bồi th-ờng thay cho ng-ời bị buộc tội. Ví dụ, cha mẹ của bị cáo là ng-ời ch-a thành niên phải bồi th-ờng thiệt hại do bị cáo gây ra; pháp nhân hoặc cơ quan Nhà n-ớc, tổ chức xã hội phải bồi th-ờng thiệt hại do nhân viên hoặc cán bộ của mình gây ra trong tr-ờng hợp thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân, cơ quan Nhà n-ớc, tổ chức xã hội đó... Khó có thể nói trong các tr-ờng hợp này, họ khơng thực hiện chức năng bào chữa. Có điều chức năng bào chữa và chức năng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đ-ợc họ thực hiện đồng thời mà chúng ta không nhận ra. Trong những tr-ờng hợp BĐDS đồng thời là ng-ời bị buộc tội thì họ thực hiện cả quyền của BĐDS và quyền của ng-ời bị buộc tội theo pháp luật. BĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp và ng-ời bảo vệ quyền lợi của họ TGTT có định h-ớng rõ ràng là nhằm bác bỏ sự buộc tội, làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho ng-ời bị buộc tội và nhằm đạt đ-ợc những gì có lợi cho ng-ời bị buộc tội để họ khơng bồi th-ờng hoặc bồi th-ờng thiệt hại ít hơn thiệt hại mà NBH hoặc NĐDS yêu cầu. Họ chứng minh những gì họ khơng chấp nhận yêu cầu của bên buộc tội (chứng minh là quyền chứ không phải nghĩa vụ của họ). Do pháp luật thực định Việt Nam không cho họ quyền bào chữa nên họ chỉ thực hiện quyền liên quan đến bồi th-ờng thiệt hại. Về nguyên tắc, vấn đề dân sự đ-ợc giải quyết trong cùng VAHS, việc chứng minh của họ đã có sự hỗ trợ từ phía hoạt động của Nhà n-ớc (Cơ quan điều tra và VKS). Khơng vì thế mà họ từ bỏ, không chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Việc chứng minh này không khác với việc chứng minh của ng-ời bị buộc tội và NBC. Đầu tiên, họ chứng minh sự vơ tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho ng-ời bị buộc tội. Tiếp theo, họ chứng minh là khơng có thiệt hại do tội phạm gây ra hoặc thiệt hại xảy ra ít hơn thiệt hại mà bên buộc tội đ-a ra để làm căn cứ cho sự phản bác của mình là có cơ sở. Nếu họ chứng minh đ-ợc khơng có tội phạm và ng-ời phạm tội thì đồng nghĩa với việc họ khơng phải bồi th-ờng thiệt hại, hoặc họ chứng minh dẫn đến giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho ng-ời bị buộc tội thì đồng nghĩa với việc trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại của họ sẽ giảm theo. Nh- vậy, họ đã gián tiếp thực hiện chức năng bào chữa nên họ là chủ thể của chức năng bào chữa là hồn tồn có căn cứ.

2.2.2. Sự tham gia tranh tụng của bị cáo, NBC và BĐDS tại phiên toà HSST

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 72)