- Thủ tục nghị án và tuyên án
BLTTHS quy định cho HĐXX và KSV có thể cơng bố lời khai tại Cơ quan điều tra với một số điều kiện theo quy định tại khoản 2 điều 208 BLTTHS Tuy nhiên, trong
hoạt động thực tiễn, các chủ thể này th-ờng công bố tr-ớc khi ng-ời đ-ợc xét hỏi khai tại phiên toà, đây là một dạng mớm cung cần phải loại bỏ trong điều kiện tranh tụng. Theo chúng tôi, việc HĐXX công bố lời khai tại Cơ quan điều tra là một hạn chế của pháp luật thực định. Sẽ là hợp lý và khoa học hơn nếu để cho KSV, NBC và ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự thực hiện hoạt động này trong quá trình xét hỏi. Trong điều kiện mở rộng tranh tụng tại phiên tồ thì ngun tắc tranh tụng phải đ-ợc chú trọng và đề cao. NBC, ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự là chủ thể của một bên tranh tụng, có điều kiện tham gia từ rất sớm vào quá trình tố tụng, đ-ợc nghiên cứu và sao chép các tài liệu trong hồ sơ nên họ có quyền cơng bố lời khai tại Cơ quan điều tra là hoàn toàn phù hợp với lý luận và thực tiễn. Nếu để cho HĐXX thực hiện hoạt động này thì vơ tình chúng ta đã thừa nhận cho HĐXX thực hiện cả hoạt động buộc tội và bào chữa, làm cho q trình tranh tụng khơng đảm bảo tính bình đẳng, dân chủ và khách quan. Toà án là chủ thể có trách nhiệm chứng minh tội phạm (điều 10 BLTTHS) nh-ng theo chúng tơi, Tồ án (HĐXX) là chủ thể của chức năng xét xử khơng có nghĩa vụ chứng minh tính có lỗi của bị cáo, khơng phải tìm chứng cứ để xác định bị cáo có thực hiện hành vi nh- cáo trạng đã truy tố hay không mà là kiểm tra tính hợp pháp, tính có căn cứ của những chứng cứ do các bên tranh tụng đ-a ra. Hoạt động chứng minh của Toà án là chứng minh căn cứ và lý do cho bản án hoặc quyết định của mình. Sự chứng minh này có tính đặc thù so với hoạt động chứng minh của các chủ thể buộc tội và bào chữa. HĐXX vẫn có cơ hội cơng bố lời khai tại Cơ quan điều tra nh-ng thời điểm thích hợp nhất là lúc tuyên bản án HSST, nội dung công bố thể hiện ngay trong bản án HSST.