Tại phiên toà sơ thẩm, thơng qua phần thủ tục bắt đầu phiên tồ hoặc thông qua xét hỏi, nếu những ngời tham gia xét hỏi thấy cần phải triệu tập thêm những ngờ

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 37 - 39)

xét hỏi, nếu những ng-ời tham gia xét hỏi thấy cần phải triệu tập thêm những ng-ời TGTT nh-: NBH, ng-ời làm chứng, ng-ời giám định... để làm rõ các tình tiết khách quan của vụ án và Toà án thấy có căn cứ thì phải hỗn phiên tồ. Và nh- vậy, vụ án trở về thủ tục chuẩn bị xét xử, lúc này thời gian chuẩn bị xét xử và cơng việc ít hơn vì phụ thuộc vào thời gian hỗn phiên tồ nh-ng đây là sự hồn thiện các thủ tục để vụ án đ-ợc giải quyết đúng pháp luật và đạt hiệu quả cao nhất. Đó chính là sự tác động trở lại của phiên tồ sơ thẩm đối với thủ tục chuẩn bị xét xử.

1.2.3. Bản chất của phiên toà HSST

Theo pháp luật TTHS n-ớc ta, tiếp nối ngay sau thủ tục chuẩn bị xét xử là phiên toà sơ thẩm, đây là phần trung tâm giải quyết thực chất VAHS. Tại phiên toà HSST, toà sơ thẩm, đây là phần trung tâm giải quyết thực chất VAHS. Tại phiên toà HSST, những câu hỏi sau đây sẽ đ-ợc trả lời nh-: bị cáo có tội hay khơng có tội? nếu có tội thì tội gì? điều, khoản nào trong Bộ luật Hình sự đ-ợc áp dụng? hình phạt áp dụng đối với bị cáo nh- thế nào? vấn đề bồi th-ờng thiệt hại có đặt ra hay khơng? vật chứng đ-ợc xử lý ra sao?... HĐXX sẽ đ-a ra sự trả lời cho những câu hỏi nêu trên bằng cách điều tra, đánh giá trực tiếp các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án và những tài liệu, chứng cứ

33

khác do những ng-ời TGTT xuất trình tại phiên tồ rồi đ-a ra phán quyết cuối cùng trên cơ sở kết quả tranh tụng của các bên. cơ sở kết quả tranh tụng của các bên.

Theo BLTTHS hiện hành, khác với tính chất phiên tồ hình sự ở các thủ tục khác, tính chất phiên toà sơ thẩm nhằm ra bản án hoặc quyết định hợp pháp và có căn cứ. tính chất phiên toà sơ thẩm nhằm ra bản án hoặc quyết định hợp pháp và có căn cứ. Tính hợp pháp là sự tuân thủ nghiêm chỉnh tất cả các yêu cầu (đòi hỏi) của pháp luật và chỉ dựa trên cơ sở pháp luật, tính căn cứ là tất cả các tình tiết của vụ án đ-ợc xác định hoàn toàn đầy đủ và phù hợp với sự thật khách quan trong thực tế. Cịn tính chất phiên toà phúc thẩm là việc Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại những bản án hoặc quyết định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị (điều 230), tính chất phiên toà giám đốc thẩm là xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nh-ng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án (điều 272), tính chất phiên tồ tái thẩm chỉ đ-ợc áp dụng đối với bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nh-ng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới đ-ợc phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà Tồ án khơng biết đ-ợc khi ra bản án hoặc quyết định đó (điều 290).

Có tác giả cho rằng, phiên tồ hình sự là khác nhau trong các mơ hình tố tụng khác nhau. Trong mơ hình tranh tụng, phiên tồ tranh tụng trở thành cuộc đấu giữa các khác nhau. Trong mơ hình tranh tụng, phiên tồ tranh tụng trở thành cuộc đấu giữa các

bên đối lập nhau theo các quy định chặt chẽ của các quy tắc tố tụng; trong mơ hình xét

hỏi, phiên tồ khơng phải là sự cạnh tranh giữa các bên đối lập mà là tiếp tục quá trình

điều tra (thẩm vấn). Các bên phải cung cấp tất cả những chứng cứ thích hợp cho Toà án và các Thẩm phán sẽ gọi và kiểm tra một cách tích cực các nhân chứng53. Theo quan án và các Thẩm phán sẽ gọi và kiểm tra một cách tích cực các nhân chứng53. Theo quan điểm của chúng tôi, bản chất của phiên tồ HSST chính là hình thức thể hiện chức năng xét xử của Toà án, là hoạt động áp dụng pháp luật vào thực tiễn cuộc sống, áp dụng những quy định của pháp luật hình sự và TTHS vào các sự kiện pháp lý cụ thể trong VAHS, đũng như nhận định: “Phiên toà sơ thẩm là sự áp dụng quyền lực Nhà n-ớc vào

tr-ờng hợp cụ thể”54, là nơi thể hiện hoạt động của cơ quan Toà án nhân danh Nhà n-ớc áp dụng pháp luật vào tr-ờng hợp cụ thể. Tồ án có điều kiện lựa chọn một ph-ơng án áp dụng pháp luật vào tr-ờng hợp cụ thể. Tồ án có điều kiện lựa chọn một ph-ơng án áp dụng pháp luật tối -u nhất trên cở sở các ph-ơng án mà các bên tranh tụng và những chủ thể liên quan đề xuất tại phiên toà. Chức năng xét xử là hoạt động tố tụng của Tồ án có thẩm quyền nhân danh Nhà n-ớc áp dụng pháp luật vào tr-ờng hợp cụ thể nh-: xem xét và phán quyết ng-ời bị buộc tội có tội hay khơng có tội, nếu có tội thì trách nhiệm hình sự nh- thế nào cũng nh- các vấn đề khác có liên quan. Chức năng xét xử bao gồm hai nội dung chính là sự kiện (questions of facts) và pháp lý (questions of

53 Thông tin Khoa học pháp lý (Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý-Bộ T- pháp), Chuyên đề: T- pháp hình sự so sánh, Hà Nội, 1999, trang 122; Nguyễn Mạnh Kháng, Cải cách t- pháp và vấn đề tranh tụng, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật Hà Nội, 1999, trang 122; Nguyễn Mạnh Kháng, Cải cách t- pháp và vấn đề tranh tụng, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật số 10/2003, trang 33.

54 Võ Thị Thuỷ Tiên, Giai đoạn xét xử sơ thẩm trong TTHS Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học-Tr-ờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2001, trang 48. thành phố Hồ Chí Minh năm 2001, trang 48.

34

law). Phiên toà sơ thẩm là nơi giải quyết hai nội dung trên toàn diện và triệt để nhất so với phiên toà phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm. với phiên toà phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm.

Phiên toà HSST hội tụ đầy đủ ba chức năng cơ bản của TTHS, đó là chức năng buộc tội, bào chữa và xét xử, chúng có mối quan hệ khăng khít, hữu cơ với nhau, mỗi buộc tội, bào chữa và xét xử, chúng có mối quan hệ khăng khít, hữu cơ với nhau, mỗi chức năng tồn tại và vận động trong chừng mực tồn tại và vận động của chức năng còn lại, chức năng buộc tội và bào chữa là đối trọng nhau, chức năng xét xử đứng ở vị trí trung lập với vai trị trọng tài. Tại phiên tồ này, bằng thủ tục cơng khai, tồn diện, Tồ án thực hiện cuộc điều tra chính thức để xác định sự thật khách quan của vụ án, có nhiệm vụ kiểm tra kết quả điều tra, khắc phục những thiếu sót, vi phạm pháp luật ở các giai đoạn tr-ớc. Toà án ra bản án, quyết định sơ thẩm trên cơ sở các tài liệu, chứng cứ đ-ợc thu thập và kiểm tra cơng khai tại phiên tồ. Hoạt động chứng minh tại phiên toà HSST đ-ợc các chủ thể bên buộc tội và bên bào chữa cùng các chủ thể khác có liên quan thực hiện một cách bình đẳng và dân chủ trong thủ tục xét hỏi cũng nh- tranh luận tại phiên toà d-ới sự điều khiển của HĐXX. Hoạt động chứng minh của Toà án là HĐXX phải làm rõ các tình tiết của vụ án cả các tình tiết buộc tội và gỡ tội cũng nh- toàn bộ các vấn đề cần giải quyết trong vụ án để thực hiện chức năng xét xử của mình, cuối cùng là ra một bản án hay quyết định sơ thẩm công minh, đúng pháp luật. Mặt khác, phiên toà HSST là nơi đảm bảo đầy đủ nhất sự tham gia cũng nh- quyền và nghĩa vụ tố tụng của những ng-ời TGTT bằng thủ tục tố tụng dân chủ, trực tiếp, cơng khai. Tại đây, khó có thể xảy ra các tr-ờng hợp nh-: bức cung, mớm cung, ép cung, dụ cung, dùng nhục hình... th-ờng xảy ra ở giai đoạn điều tra. Ngồi ra, phiên tồ HSST cịn là một trong những hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật cho quần chúng nhân dân nh- chúng tôi đã đề cập ở phần trên.

1.2.4. Nội dung của phiên tồ HSST

Về mặt ngơn ngữ, nội dung là mặt bên trong của sự vật, cái đ-ợc hình thức chứa đựng hoặc biểu hiện. Nội dung của phiên toà HSST là mặt bên trong, đ-ợc hình thức đựng hoặc biểu hiện. Nội dung của phiên toà HSST là mặt bên trong, đ-ợc hình thức phiên toà HSST chứa đựng hoặc biểu hiện. Nội dung của phiên toà HSST đ-ợc thể hiện qua một số điều kiện chung và các thủ tục tại phiên toà.

1.2.4.1. Một số điều kiện chung của phiên toà HSST

Điều kiện chung của phiên toà HSST là những điều kiện đ-ợc pháp luật quy định mang tính phổ biến, bắt buộc cho mọi phiên tồ HSST, cụ thể là: mang tính phổ biến, bắt buộc cho mọi phiên tồ HSST, cụ thể là:

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)