- Thủ tục nghị án và tuyên án
Cũng giống với chủ thể của chức năng buộc tội, các chủ thể của chức năng bào chữa hợp thành một bên tranh tụng (bên bào chữa) phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
chữa hợp thành một bên tranh tụng (bên bào chữa) phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nh-: cùng động cơ, mục đích, cách thức tiến hành và tính chất pháp lý. Theo chúng tôi, các chủ thể của chức năng bào chữa bao gồm: ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; NBC; BĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp và ng-ời bảo vệ quyền lợi của họ.
Theo BLTTHS năm 2003, NBC bao gồm: luật s-, ng-ời đại diện hợp pháp của ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và bào chữa viên nhân dân (điều 56). Luật s- là ng-ời ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và bào chữa viên nhân dân (điều 56). Luật s- là ng-ời có đủ tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề theo Luật Luật s- năm 2006. Ng-ời đại diện hợp pháp của ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo có thể là bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi, anh chị em ruột và ng-ời giám hộ theo quy định của pháp luật đối với ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ng-ời ch-a thành niên, ng-ời có nh-ợc điểm về thể chất hoặc tâm thần. Bào chữa viên nhân dân là những ng-ời đ-ợc các tổ chức, đoàn thể xã hội cử ra để bào chữa cho ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
BĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp và ng-ời bảo vệ quyền lợi của họ ch-a đ-ợc thừa nhận rộng rãi là chủ thể của chức năng bào chữa. Bởi lẽ, BĐDS là cá nhân, cơ quan, tổ nhận rộng rãi là chủ thể của chức năng bào chữa. Bởi lẽ, BĐDS là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng đối với thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra (điều 53 BLTTHS năm 2003); quyền và nghĩa vụ của họ chỉ liên quan đến việc bồi th-ờng thiệt hại, khơng có quyền đề nghị cũng nh- kháng cáo giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo nên họ không thể là chủ thể của chức năng bào chữa. Theo chúng tôi, quan điểm này không thuyết phục cả lý luận cũng nh- thực tiễn. Khi đã thừa
67