- Thủ tục nghị án và tuyên án
này thì họ có cả quyền của NBH và quyền của NĐDS”65 Khi đã thừa nhận NBH là chủ thể của chức năng buộc tội thì khơng có lý do gì để phủ nhận NĐDS cũng là chủ thể
thể của chức năng buộc tội thì khơng có lý do gì để phủ nhận NĐDS cũng là chủ thể của chức năng này. Đành rằng pháp luật thực định có những hạn chế nhất định, làm bất bình đẳng giữa NĐDS và NBH chỉ vì NĐDS là cơ quan, tổ chức nh-ng khơng vì thế mà chúng ta phủ nhận NĐDS là chủ thể của chức năng buộc tội. NĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp và ng-ời bảo vệ quyền lợi của họ TGTT có định h-ớng rõ ràng là nhằm truy cứu trách nhiệm hình sự ng-ời phạm tội, yêu cầu đòi bồi th-ờng thiệt hại và chứng minh cho sự đúng đắn của yêu cầu đó. Về nguyên tắc, vấn đề dân sự đ-ợc giải quyết trong cùng VAHS, việc chứng minh của họ đã có sự hỗ trợ từ phía hoạt động buộc tội của Nhà n-ớc (Cơ quan điều tra và VKS), khơng vì thế mà họ chỉ đ-a ra yêu cầu nh-ng lại không chứng minh. Việc chứng minh là quyền chứ không phải là nghĩa vụ của họ, không khác với việc chứng minh của NBH. Đầu tiên họ chứng minh tội phạm và ng-ời phạm tội, tiếp theo họ chứng minh những thiệt hại do tội phạm gây ra để làm cơ sở cho yêu cầu bồi th-ờng của mình. Nếu khơng chứng minh đ-ợc tội phạm và ng-ời phạm tội thì sẽ khơng có cơ sở cho việc u cầu địi bồi th-ờng thiệt hại. Nh- vậy, họ đã gián tiếp thực hiện chức năng buộc tội nên họ là chủ thể của chức năng buộc tội.
2.1.2. Sự tham gia tranh tụng của KSV, NBH và NĐDS tại phiên toà HSST