Bị cáo là chủ thể của một bên tranh tụng tại phiên tồ HSST, có quyền bình đẳng với các chủ thể khác tại phiên toà, nh-ng pháp luật thực định không cho bị cáo quyền

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 77)

- Thủ tục nghị án và tuyên án

Bị cáo là chủ thể của một bên tranh tụng tại phiên tồ HSST, có quyền bình đẳng với các chủ thể khác tại phiên toà, nh-ng pháp luật thực định không cho bị cáo quyền

với các chủ thể khác tại phiên toà, nh-ng pháp luật thực định không cho bị cáo quyền đ-ợc tham gia xét hỏi các bị cáo và những ng-ời TGTT khác tại phiên toà là một hạn chế. Trong khi đó, NBC tham gia trên cơ sở yêu cầu của bị cáo hoặc các tr-ờng hợp khác do luật định, quyền của NBC phát sinh trên cơ sở quyền của bị cáo, chủ yếu là thực hiện các quyền của bị cáo thì họ đ-ợc tham gia xét hỏi, còn bị cáo là ng-ời bị buộc tội trực tiếp nh-ng không đ-ợc tham gia xét hỏi là không khách quan. Khi hỏi bị cáo, KSV hỏi cả những tình tiết của vụ án liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội bị cáo. Tuy nhiên, KSV là chủ thể của bên buộc tội thì làm sao việc hỏi để gỡ tội cho bị cáo đ-ợc khách quan? Phiên tồ mà có NBC tham gia thì NBC tiến hành xét hỏi để xác định các tình tiết để gỡ tội cho bị cáo. Cịn lại phiên tồ khơng có NBC tham gia thì hậu quả nh- thế nào? Chắc chắn câu trả lời là tại các phiên toà này, bị cáo chỉ có nghĩa vụ trả lời những câu hỏi mà đa số các phiên tồ sơ thẩm hiện nay là khơng có NBC tham gia, đặc biệt NBC là các luật s- chuyên nghiệp. Nh- vậy, nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng tr-ớc Toà án (điều 19) đã khơng mang lại giá trị đích thực của nó. Mặt khác, ở góc độ nhân đạo và quyền con ng-ời thì pháp luật ch-a có quy định bảo vệ những ng-ời yếu thế, cụ thể là bị cáo khơng đủ điều kiện tài chính để th luật s-, vì khơng có luật s- nên bên bào chữa không đ-ợc tham gia xét hỏi tại phiên tồ và hệ quả là bị cáo rất khó khăn trong việc thực hiện quyền bào chữa của mình trên thực tế. Tuy pháp luật cho phép bị cáo có quyền đề nghị với chủ toạ hỏi thêm về những tình tiết cần làm sáng tỏ, nh-ng nh- chúng tơi đã trình bày ở phần tr-ớc là việc đề nghị này có đ-ợc chủ toạ chấp nhận hay khơng mà nếu đ-ợc chấp nhận thì các câu hỏi đó có đúng nh- ý định của bị cáo muốn hỏi hay không?... Đành rằng bị cáo là ng-ời bị buộc tội và với t- cách này thì họ

108 Hồ Khải Hà, Xuất trình tài liệu, chứng cứ tại Tồ: Luật khơng cấm nh-ng bị cáo cịn... rụt rè?, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 06/6/2007, trang 11. phố Hồ Chí Minh ngày 06/6/2007, trang 11.

Một phần của tài liệu Tranh tụng tại phiên toà hình sự sở thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 77)